Câu hỏi: Một bệnh nhân có gẩy hình tháp xương hàm, tổn thương xương hàm trên, phía dưới xương chính mũi, ngành trán của xương hàm qua trung tâm trần ổ mắt và xương gò má. Đường vở đi từ xương chính của mũi ra hố nanh, vòng xuống phía dưới xương gò má, chạy về phía sau và dưới của củ xương hàm, 2 bên giống nhau, luôn luôn kèm tổn thương xoang hàm. Anh (chị) cho biết đó là gẫy xoang hàm phối hợp loại gì:
A. Lefort I
B. Lefort II
C. Lefort III
D. Đa chấn thương không phân loại
Câu 1: Một bệnh nhân bị tai nạn giao thông có chảy máu tai, mũi, sưng mắt, gẫy răng... vào khám Tai Mũi Họng. Khoa nào chưa nhất thiết phải mời hội chẩn ngay:
A. Bác sĩ chuyên khoa Răng Hàm Mặt
B. Bác sĩ chuyên khoa Ngoại
C. Bác sĩ gây mê hồi sức
D. Bác sĩ chuyên khoa huyết học
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Để xác định vở thành sau xoang trán người ta có thể chỉ định chụp phim Blondeau đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hướng xử trí nào đúng nhất khi bệnh nhân bị chấn thương thủng màng nhĩ:
A. Hàng ngày làm thuốc tai bằng nhỏ dung dịch kháng sinh mạnh.
B. Hàng ngày đặt mèche tẩm dung dịch kháng sinh
C. Hàng ngày làm thuốc tai với bột kháng sinh hoặc mở kháng sinh
D. Làm thuốc tai nhỏ sát trùng, theo dõi sát diễn biến
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Điều nguy hiểm nhất của chấn thương vở xoang trán là:
A. Chấn thương hở
B. Chấn thương kín gây tụ máu trong xoang
C. Chấn thương vở thành sau xoang trán thấu não (thùy trán)
D. Chấn thương gây lún thành trước vào xoang
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trẻ bị áp xe thành sau họng, sau khi điều trị ổn định nên:
A. Cắt amidan
B. Nạo VA
C. Xạ trị amidan
D. Vệ sinh mũi họng răng miệng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chấn thương Tai Mũi Họng dễ để lại di chứng xấu và ảnh hưởng chức năng sinh lý đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng - Phần 22
- 4 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận