Câu hỏi: Để chẩn đoấn xác định vở xương đá ta không nhất thiết dựa vào điều kiện sau:
A. Chảy máu tai, màng nhĩ màu xanh
B. Chảy nước nảo tủy
C. Liệt mặt sau chấn thương
D. Có chóng mặt, nghe kém sau chấn thương
Câu 1: Một em bé 3 tuổi có amidan phì đại với suy hô hấp mãn. Cần xử trí như thế nào:
A. Mở khí quản tạm thời
B. Xạ trị amidan
C. Cắt amidan
D. Treo xương móng vào xương hàm dưới
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hướng xử trí nào đúng nhất khi bệnh nhân bị chấn thương thủng màng nhĩ:
A. Hàng ngày làm thuốc tai bằng nhỏ dung dịch kháng sinh mạnh.
B. Hàng ngày đặt mèche tẩm dung dịch kháng sinh
C. Hàng ngày làm thuốc tai với bột kháng sinh hoặc mở kháng sinh
D. Làm thuốc tai nhỏ sát trùng, theo dõi sát diễn biến
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một bệnh nhân bị tai nạn giao thông có chảy máu tai, mũi, sưng mắt, gẫy răng... vào khám Tai Mũi Họng. Khoa nào chưa nhất thiết phải mời hội chẩn ngay:
A. Bác sĩ chuyên khoa Răng Hàm Mặt
B. Bác sĩ chuyên khoa Ngoại
C. Bác sĩ gây mê hồi sức
D. Bác sĩ chuyên khoa huyết học
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Biến chứng nguy hiểm nhất của thủng màng nhĩ đơn thuần là:
A. Gây nghe kém
B. Màng nhĩ không liền
C. Viêm tai giữa cấp
D. Ù tai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong vở xương đá có một đặc điểm quan trọng nhất cần chú ý đó là:
A. Một chấn thương rất mạnh từ tầng giữa đáy sọ
B. Xương đá không bao giờ liền lại nên dễ viêm màng não sau này
C. Rách màng nhĩ, chảy máu tai dễ đưa tới viêm tai giữa
D. Dễ gây liệt mặt do tổn thương dây VII
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng - Phần 22
- 4 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng có đáp án
- 604
- 22
- 30
-
52 người đang thi
- 314
- 13
- 30
-
67 người đang thi
- 290
- 11
- 30
-
79 người đang thi
- 295
- 10
- 30
-
23 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận