Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 9. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
28/10/2021
Thời gian
45 Phút
Tham gia thi
414 Lần thi
Câu 1: Ưu điểm của phương pháp nghiên cứu định tính là:
A. Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh
B. Thu thập thông tin chính xác và khoa học
C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn
D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu
Câu 2: Ưu điểm của phương pháp nghiên cứu định tính sẽ là:
A. Là một bước thăm dò của nghiên cứu định lượng
B. Thu thập thông tin chính xác và khoa học
C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn
D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu
Câu 3: Ưu điểm của nghiên cứu định lượng là:
A. Thực hiện nhanh
B. Độ chính xác cao
C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn
D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu
Câu 4: Ưu điểm của nghiên cứu định lượng sẽ là:
A. Có phương pháp phân tích cụ thể
B. Thực hiện nhanh
C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn
D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu
Câu 5: Ưu điểm của nghiên cứu định lượng gồm:
A. Thực hiện nhanh
B. Xử lý số liệu dễ dàng hơn
C. Độ chính xác cao, giá trị khoa học
D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu
Câu 6: Thu thập các thông tin một cách có hệ thống về các đối tượng nghiên cứu (người, vật, hiện tượng) và hoàn cảnh xảy ra, thông qua:
A. Các hình ảnh chụp được
B. Các bộ câu hỏi phỏng vấn
C. Các phương pháp thu thập thông tin
D. Thảo luận nhóm
Câu 7: Trong phần trình bày câu hỏi phỏng vấn, phần kết thúc phải có:
A. Chữ ký của người phỏng vấn, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện
B. Chữ ký của lãnh đạo chính quyền, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện
C. Chữ ký của người thiết kế bộ câu hỏi, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện
D. Lời cảm ơn đối tượng đã hợp tác
Câu 8: Ta thường kiểm tra lại độ chính xác của câu trả lời bằng cách:
A. Quay trở lại đối tượng để hỏi trên cùng câu hỏi
B. Hỏi lại đối tượng trên cùng câu hỏi đó ngay khi trả lời xong câu hỏi đó
C. Hỏi lại đối tượng trên cùng câu hỏi đó ngay khi kết thúc phỏng vấn
D. Đặt câu hỏi cùng nội dung ở các vị trí khác nhau trong bộ câu hỏi
Câu 9: Câu hỏi đóng có nhiều cấp là câu hỏi có câu trả lời với:
A. Ít hơn 2 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó
B. Hơn 2 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó
C. Hơn 3 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó
D. Rất nhiều tình huống để người trả lời chọn lựa 2 trong các tình huống đó
Câu 10: Ưu điểm của câu hỏi đóng, ngoại trừ:
A. Buộc người được hỏi phải chọn lựa dứt khoát
B. Ghi chép câu trả lời nhanh, ít mất thời gian
C. Ít tốn kém
D. Dễ phân tích vì dễ mã hoá
Câu 11: Có phần hướng dẫn cho điều tra viên, đặc biệt là khi:
A. Chuyển chủ đề
B. Gặp câu hỏi nhạy cảm
C. Gặp tình huống khó khăn
D. Câu hỏi khó
Câu 12: Khi thiết kế bộ câu hỏi cần phải cho thử nghiệm trước khi tiến hành để:
A. Còn có thể sửa chữa
B. Thấy được tính sáng sủa của bộ câu hỏi
C. Để thấy được tính khả thi của nghiên cứu
D. Chuẩn bị triển khai điều tra mở rộng
Câu 13: Cần phải có một bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu để thu thập dữ liệu thông tin phản ánh:
A. Kết quả mong đợi của nghiên cứu
B. Số tiền đầu tư cho nghiên cứu
C. Mục tiêu nghiên cứu
D. Nhân lực nghiên cứu
Câu 14: Khi thiết kế câu hỏi phỏng vấn phải chú ý là mỗi thông tin cần thu thập phải có:
A. Một loạt câu hỏi tương ứng
B. Một câu hỏi tương ứng
C. Một trả lời theo câu hỏi tương ứng
D. Gợi ý để trả lời câu hỏi
Câu 15: Cấu trúc bộ câu hỏi phỏng vấn phải được sắp xếp:
A. Từ phức tạp đến đơn giản, theo một thứ tự có logic
B. Từ đơn giản đến phức tạp, theo một thứ tự có logic
C. Từ đơn giản đến phức tạp, không cần thiết chú ý nhiều lắm về thứ tự có logic
D. Theo trình tự logic và câu hỏi định lượng luôn thiết kế trước
Câu 16: Tiêu đề trong một nghiên cứu có thể có nhiều bộ câu hỏi, tiêu đề cho biết:
A. Đối tượng nào sẽ được phỏng vấn
B. Mục tiêu của phỏng vấn
C. Ai là cộng sự trong thực hiện cuộc phỏng vấn
D. Tên của bộ câu hỏi nhằm phục vụ nội dung nào
Câu 17: Công cụ thu thập thông tin của kỹ thuật quan sát là:
A. Bảng kiểm tra, biểu mẫu thu thập số liệu
B. Mắt, tai, viết và giấy, đồng hồ, băng từ, máy quay phim...
C. Kế hoạch phỏng vấn, bảng kiểm tra
D. Hướng dẫn thảo luận, ghi âm
Câu 18: Công cụ thu thập thông tin của kỹ thuật tổ chức thảo luận nhóm có trọng tâm (FGD) là:
A. Bảng kiểm tra, biểu mẫu thu thập số liệu
B. Mắt, tai, viết và giấy, đồng hồ, băng từ, máy quay phim...
C. Kế hoạch phỏng vấn, bảng kiểm tra
D. Hướng dẫn thảo luận, ghi âm
Câu 19: Bộ câu hỏi tự điền là một công cụ thu thập thông tin trong đó những câu hỏi viết ra:
A. Để gửi cho đối tượng qua đường bưu điện
B. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời bằng cách ghi vào biểu mẫu
C. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời bằng cách ghi âm vào máy
D. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời và ghi kết quả vào biểu mẫu bởi người đi phỏng vấn
Câu 20: Ghi nhận các câu hỏi được đặt ra trong suốt quá trình phỏng vấn có thể được ghi chép lại bằng cách:
A. Thu băng lại quá trình phỏng vấn
B. Nhớ lại sau phỏng vấn một ngày
C. Ghi chép ngay trên giấy hay thu băng lại quá trình phỏng vấn
D. Nhớ lại những kết quả quan trọng vào bất cứ lúc nào
Câu 21: Phỏng vấn là một kỹ thuật thu thập thông tin bằng cách:
A. Ghi lại số liệu từ các hồ sơ khám bệnh
B. Ghi chép lại số liệu có sẵn
C. Mở rộng quan sát đối tượng chi tiết hơn
D. Hỏi những người được phỏng vấn hoặc cá nhân hoặc một nhóm
Câu 22: Trong vài trường hợp nghiên cứu, quan sát có thể là:
A. Định lượng về bản chất
B. Nguồn thông tin đầu tiên
C. Nguồn thông tin đầu tiên về định tính
D. Nguồn thông tin đầu tiên hoặc định lượng hay định tính về bản chất
Câu 23: Phương pháp quan sát có thể:
A. Cho thông tin chính xác hơn về hành vi của con người hơn là phỏng vấn dùng bộ câu hỏi
B. Cho thông tin không chính xác về hành vi của con người với phương pháp phỏng vấn dùng bộ câu hỏi
C. Bổ sung phần nào thông tin về hành vi của con người so với phương pháp phỏng vấn dùng bộ câu hỏi
D. Bị hạn chế về thông tin về hành vi con người
Câu 24: Trong quan sát về hành vi con người, người quan sát có thể:
A. Không tham gia ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát
B. Tham gia hạn chế ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát
C. Tham gia một phần ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát
D. Tham gia ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà anh ta đang quan sát
Câu 25: Quan sát là một kỹ thuật bao gồm việc chọn lựa có hệ thống, theo dõi và ghi chép một cách có hệ thống về:
A. Những người được phỏng vấn hoặc là cá nhân hoặc là một nhóm
B. Hành vi và tính cách của các sinh vật, các đối tượng hay hiện tượng
C. Hoạt động chăm sóc sức khoẻ tại địa phương
D. Hậu quả của vấn đề sức khoẻ cộng đồng
Câu 26: Số liệu nghiên cứu được thu thập từ dữ liệu thống kê ở địa phương hoặc từ nhật ký và lịch sử đời sống của một cộng đồng nào đó, thực hiện bởi phương pháp:
A. Sử dụng thông tin có sẵn
B. Thảo luận nhóm
C. Đối chiếu
D. Phỏng vấn sâu
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học Xem thêm...
- 414 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận