Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 9

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 9

  • 30/08/2021
  • 50 Câu hỏi
  • 131 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 9. Tài liệu bao gồm 50 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.0 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

60 Phút

Tham gia thi

3 Lần thi

Câu 1: Khu vực nào tiết gastrin?

A. Hang vị dạ dày

B. Đáy dạ dày

C. Tá tràng 

D. Hồi tràng

Câu 3: Những thay đổi nào sau đây xảy ra trong khi đại tiện?

A. Cơ thắt trong được giãn ra

B. Cơ thắt ngoài được co rút

C. Cơ trơn trực tràng được nới lỏng

D. Áp lực ổ bụng thấp hơn khi nghỉngơi

Câu 4: Điều nào sau đây là đặc trưng của nước bọt?

A. Nhược trương tương đối so với huyết tương

B. Nồng độ \(\mathop {HNO}\nolimits_3^ -\) thấp hơn huyết tương

C. Sự hiện diện của các protease

D. Tốc độ bài tiết tăng bởi vagotomy – cắt dây thần kinh phếvị

Câu 5: Chất nào sau đây tiết ra để đáp ứng với tiếp nhận glucose ởmiệng?

A. Gastrin

B. Cholecystokinin (CCK)

C. Pglucose (GIP)

D. Polypeptid kích thích insulin phụ thuộc glucose (GIP)

Câu 6: Điều nào sau đây là đúng về dịch ngoại tiết từ tuyến tụy?

A. Có nồng độ Cl- cao hơn huyết tương

B. Nó được kích thích bởi sự hiện diện của \(\mathop {HNO}\nolimits_3^ - \) trong tá tràng

C. Sự tiết \(\mathop {HNO}\nolimits_3^ - \) ở tụy được gia tăng bởigastrin

D. Tiết enzyme ở tụy được gia tăng bởi cholecystokinin (CCK) 

Câu 8: Sóng chậm trong các tế bào cơ trơn đường ruột nhỏ là:

A. Điện thế hoạt động 

B. Co thắt

C. Co đẳng tích

D. Dao động điện thế nghỉ của màng

Câu 9: Một nghiên cứu sinh nam 24 tuổi tham gia trong một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng về nhu động ruột. sự tác động của nhu động ruột non:

A. Trộn viên thức ăn thực phẩm

B. Được phối hợp bởi hệ thống thần kinh trung ương (CNS)

C. Liên quan đến việc co thắt của cơ trơn cảphía sau và phía trước của viên thức ăn thực phẩm

D. Liên quan đến việc co thắt của cơ trơn phía sau viên thức ănthực phẩm và giãn cơ trơn ở mặt trước của viên thứcăn

Câu 10: Một bệnh nhân bị loét tá tràng đang được điều trị thành công với thuốc cimetidine. Cơ sở cho sự ức chế tiết H+ dạ dày của cimetidine là:

A. Ngăn cản các receptor muscarinic ở tế bào thành

B. Ngăn cản các receptor H2 ở tế bào thành

C. Tăng mức độ cyclic monophosphate adenosine (cAMP) nội bào

D. Ngăn cản H+ , K+ - adenosine triphosphatase (ATPase)

Câu 11: Chất nào sau đây ức chế làm rỗng dạ dày?

A. Gastrin

B. Cholecystokinin (CCK) 

C. Peptide ruột vận mạch (VIP) 

D. Peptide ức chế dạ dày(GIP)

Câu 12: Khi tế bào thành được kích thích, nó tiết ra:

A. HCl và yếu tố nội 

B. HCl và pepsinogen

C. HCl và \(\mathop {HNO}\nolimits_3^ - \)

D. \(\mathop {HNO}\nolimits_3^ - \)   và yếu tố nội

Câu 13: Một bệnh nhân với hội chứng Zollinger-Ellison sẽ có những thay đổi nào sau đây?

A. Tăng mức insulin huyết thanh

B. Tăng sự hấp thụ của chất béo ăn uống

C. Giảm khối tế bào viền 

D. Bệnh Loét dạ dày

Câu 14: Khu vực nào đồng vận chuyển Na+ acid?

A. Hang vị dạ dày

B. Đáy dạ dày

C. Tá tràng

D. Hồi tràng

Câu 15: Chất nào sau đây là kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:

A. Polysaccharide

B. Lipopolysachcaride

C. Kháng nguyên protein

D. Kháng nguyên nhóm máu A và B trên màng hồng cầu

Câu 16: Kháng nguyên nào có nguồn gốc từ protid nội sinh:

A. Vi khuẩn hủi

B. Tế bào ung thư

C. vi khuẩn lậu

D. HP

Câu 17: Sự khởi động hoạt hóa bổ thể theo con đường lectin cần enzyme nào?

A. Lipase

B. C3 convertase

C. C5 convertase

D. MASP 1 và/hoặc MASP 2

Câu 18: Khi cắt phân tử kháng thể bằng Dimercapto-ethanol ta thu được:

A. Hai mảnh Fab và một mảnh Fc

B. Sáu đoạn VH, CH1, CH2, CH3, VL và CL

C. Bốn đoạn VH, CH1, CH2 và CH3

D. Hai chuỗi nặng và hai chuỗi nhẹ nguyên vẹn

Câu 19: Khi cắt phân tử kháng thể bằng enzyme pepsin ta thu được:

A. Hai mảnh Fab và một mảnh Fc'

B. Hai mảnh Fab và một mảnh Fc

C. Một mảnh F(ab')2 và một mảnh Fc'

D. Bốn chuỗi Polypeptide riêng biệt

Câu 20: Khi cắt phân tử kháng thể bằng enzyme papain ta thu được:

A. Hai mảnh Fab và một mảnh Fc

B. Một mảnh F(ab')2 và một mảnh Fc'

C. Hai mảnh Fab và một mảnh Fc'

D. Một mảnh F(ab')2 và một mảnh Fc

Câu 21: Gene tổng hợp các chuỗi nặng (H) và chuỗi nhẹ (L) của phân tử kháng thể hiện diện:

A. Trên tế bào T

B. Trên tế bào B

C. Trên tất cả các tế bào của cơ thể

D. Trên tế bào NK

Câu 23: Tế bào Bạch tuộc có mặt ở đâu nhiều:

A. Hạch bạch huyết

B. Da, niêm mạc

C. Lách

D. Tuyến ức

Câu 24: Chất nào sau đây là Hapten:

A. LPS

B. DNP ( Dinitrophenyl)

C. Kháng nguyên thân vi khuẩn thương hàn

D. Kháng nguyên vỏ vi khuẩn thương hàn

Câu 26: Các thành phần của bổ thể được sản xuất chủ yếu từ đâu:

A. Hàng rào da-niêm mạc

B. Gan

C. Tế bào Lympho B

D. Lách

Câu 29: Tế bào Th1 nhận diện peptid-kháng nguyên từ tế bào nào:

A. Tế bào Bạch tuộc

B. Đại thực bào

C. Tế bào lympho B

D. BC trung tính

Câu 30: Tế bào chủ yếu liên kết với IgE để tiêu diệt ký sinh trùng:

A. Đại thực bào

B. Dưỡng bào

C. Bạch cầu ái toan

D. Tế bào NK

Câu 31: Chất nào sau đây là kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức:

A. LPS

B. DNP

C. Kháng nguyên vỏ vi khuẩn thương hàn

D. Kháng nguyên thân vi khuẩn thương hàn

Câu 32: Phân tử nào là phân tử đồng kích thích trên các APC:

A. CD4 và CD8

B. CD2 và CD3

C. CD80 và CD86

D. Phân tử B7-a và B7-b

Câu 33: Tế bào nào sau đây có khả năng trình diện mảnh peptid kháng nguyên lên cả MHC lớp I và MHC lớp II:

A. Tế bào dạng bạch tuộc ( dendritic cell)

B. Tế bào Kupffer ở Gan

C. Tế bào Lympho B

D. Đại thực bào

Câu 38: Thành phần chủ yếu của đáp ứng miễn dịch thu được:

A. Tế bào NK

B. Bạch cầu hạt ái toan

C. Bạch cầu hạt ái kiềm

D. Lympho B và lympho T

Câu 39: Tế bào chuyên biệt xử lý và trình diện kháng nguyên hòa tan (độc tố, cacbonhydrat):

A. Tế bào bạch tuộc

B. Tế bào NK

C. Tế bào Lympho B

D. Tế bào Langerhans

Câu 40: Bệnh hoặc hội chứng nào sau đây không làm tăng aldosteron thứ phát:

A. Hẹp động mạch Thận

B. Hội chứng conn

C. Suy tim

D. Xơ Gan

Câu 42: Giảm Glucose máu không xảy ra đối với trường hợp nào sau đây:

A. Insulinoma

B. Thiếu cung cấp

C. Suy tụy nội tiết

D. Tăng Insulin chức năng

Câu 43: Cơn hen phế quản cấp gây rối loạn nào sau đây:

A. Nhiễm kiền hô hấp

B. Nhiễm toan hô hấp

C. Nhiễm toan chuyển hóa

D. Nhiễm kiềm chuyển hóa

Câu 44: Hội chứng hoặc bệnh lý nào sau đây không thuộc bệnh lý của vỏ thượng thận:

A. Hc Cushing

B. Hc thượng thận di truyền

C. U tủy thượng thận

D. Bệnh lý tăng aldosteron nguyên phát

Câu 45: Hậu quả của suy vỏ thượng thận trong bệnh Addison:

A. Nhiễm toan chuyển hóa

B. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng

C. K+ máu giảm

D. Nhiễm kiềm chuyển hóa

Câu 46: Biểu hiện nào sau đây không xảy ra trong giai đoạn sốt tăng:

A. Run

B. Co mạch ngoại vi

C. Vã mồ hôi

D. Sởn gai ốc

Câu 47: Hậu quả của tăng aldosteron máu:

A. Giảm natri máu

B. Nhiễm toan chuyển hóa

C. Tăng K+ máu

D. Nhiễm kiềm chuyển hóa

Câu 48: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm kiềm hô hấp kéo dài:

A. \(\mathop {HNO}\nolimits_3^ - \)  máu tăng

B. PaCO2 giảm

C. Tái hấp thu bicarbonat qua thận giảm

D. Nhịp thở tăng, thông khí tăng

Câu 49: Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm toan chuyển hóa:

A. Cường giáp trong basedow

B. Cơn hysteria

C. Suy thận mạn

D. Đái tháo nhạt

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên