Câu hỏi: Một bệnh nhân bị loét tá tràng đang được điều trị thành công với thuốc cimetidine. Cơ sở cho sự ức chế tiết H+ dạ dày của cimetidine là:
A. Ngăn cản các receptor muscarinic ở tế bào thành
B. Ngăn cản các receptor H2 ở tế bào thành
C. Tăng mức độ cyclic monophosphate adenosine (cAMP) nội bào
D. Ngăn cản H+ , K+ - adenosine triphosphatase (ATPase)
Câu 1: Để trở thành tế bào Tc (gây độc tế bào), tế bào TCD8 cần tương tác với tế bào nào:
A. Tế bào Th2
B. Tế bào B
C. Tế bào Th1
D. Tế bào bạch tuộc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chất nào sau đây là kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:
A. Polysaccharide
B. Lipopolysachcaride
C. Kháng nguyên protein
D. Kháng nguyên nhóm máu A và B trên màng hồng cầu
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hậu quả của tăng aldosteron máu:
A. Giảm natri máu
B. Nhiễm toan chuyển hóa
C. Tăng K+ máu
D. Nhiễm kiềm chuyển hóa
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi cắt phân tử kháng thể bằng enzyme pepsin ta thu được:
A. Hai mảnh Fab và một mảnh Fc'
B. Hai mảnh Fab và một mảnh Fc
C. Một mảnh F(ab')2 và một mảnh Fc'
D. Bốn chuỗi Polypeptide riêng biệt
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi tế bào thành được kích thích, nó tiết ra:
A. HCl và yếu tố nội
B. HCl và pepsinogen
C. HCl và \(\mathop {HNO}\nolimits_3^ - \)
D. \(\mathop {HNO}\nolimits_3^ - \) và yếu tố nội
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 9
- 4 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án
- 639
- 35
- 50
-
31 người đang thi
- 509
- 13
- 50
-
58 người đang thi
- 493
- 13
- 50
-
24 người đang thi
- 531
- 13
- 50
-
41 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận