Câu hỏi: Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm toan chuyển hóa:

146 Lượt xem
30/08/2021
3.6 10 Đánh giá

A. Cường giáp trong basedow

B. Cơn hysteria

C. Suy thận mạn

D. Đái tháo nhạt

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chất nào sau đây là kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức:

A. LPS

B. DNP

C. Kháng nguyên vỏ vi khuẩn thương hàn

D. Kháng nguyên thân vi khuẩn thương hàn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Phân tử nào là phân tử đồng kích thích trên các APC:

A. CD4 và CD8

B. CD2 và CD3

C. CD80 và CD86

D. Phân tử B7-a và B7-b

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Tế bào Th1 nhận diện peptid-kháng nguyên từ tế bào nào:

A. Tế bào Bạch tuộc

B. Đại thực bào

C. Tế bào lympho B

D. BC trung tính

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Điều nào sau đây là đúng về dịch ngoại tiết từ tuyến tụy?

A. Có nồng độ Cl- cao hơn huyết tương

B. Nó được kích thích bởi sự hiện diện của \(\mathop {HNO}\nolimits_3^ - \) trong tá tràng

C. Sự tiết \(\mathop {HNO}\nolimits_3^ - \) ở tụy được gia tăng bởigastrin

D. Tiết enzyme ở tụy được gia tăng bởi cholecystokinin (CCK) 

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Sự khởi động hoạt hóa bổ thể theo con đường lectin cần enzyme nào?

A. Lipase

B. C3 convertase

C. C5 convertase

D. MASP 1 và/hoặc MASP 2

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Một bệnh nhân bị loét tá tràng đang được điều trị thành công với thuốc cimetidine. Cơ sở cho sự ức chế tiết H+ dạ dày của cimetidine là:

A. Ngăn cản các receptor muscarinic ở tế bào thành

B. Ngăn cản các receptor H2 ở tế bào thành

C. Tăng mức độ cyclic monophosphate adenosine (cAMP) nội bào

D. Ngăn cản H+ , K+ - adenosine triphosphatase (ATPase)

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 9
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên