Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị dự án - Phần 16. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Quản trị marketing. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
25/10/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
2 Lần thi
Câu 1: Khi NPV của dự án bằng 0, thì:
A. Dự án không mang lại cho đồng vốn một suất sinh lời nào cả
B. Dự án mang lại một suất sinh lời i bằng IRR
C. Dự án mang lại một suất sinh lời i nhỏ hơn IRR
D. Dự án mang lại một suất sinh lời i lớn hơn IRR
Câu 3: Doanh nghiệp B mua một máy xay xát gạo với giá là 1 tỷ 2 trăm triệu đồng. Máy này được sử dụng trong 4 năm. Sau 4 năm sử dụng máy được bán thanh lý với giá là 200 triệu đồng. Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm với lượng sản phẩm của năm 1, 2, 3, 4 theo tỷ lệ 1; 1,2; 1,3 và 1,5. Mức khấu hao của năm:
A. Thứ nhất là 180 triệu đồng
B. Thứ hai là 240 triệu đồng
C. Thứ ba là 250 triệu đồng
D. Thứ tư là 290 triệu đồng
Câu 4: GANTT là:
A. Tên của một nhà bác học
B. Một phương pháp sơ đồ
C. Một công cụ quản lý thời gian
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Phương pháp sơ đồ GANTT được tiến hành qua một số bước, trong đó bước: “Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc một cách hợp lý”, là:
A. bước 1
B. bước 2
C. bước 3
D. bước 4
Câu 7: Phương pháp sơ đồ GANTT được tiến hành qua một số bước, trong đó bước: “Xác định thời gian thực hiện dự tính của từng công việc một cách thích hợp”, là:
A. bước 1
B. bước 2
C. bước 3
D. bước 4
Câu 8: Phương pháp sơ đồ GANTT được tiến hành qua một số bước, trong đó bước: “Liệt kê các công việc của dự án”, là:
A. bước 1
B. bước 2
C. bước 3
D. bước 4
Câu 9: Phương pháp sơ đồ GANTT được tiến hành qua một số bước, trong đó bước: “Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc cho từng công việc”, là:
A. bước 1
B. bước 2
C. bước 3
D. bước 4
Câu 10: Phương pháp sơ đồ GANTT được tiến hành qua một số bước, trong đó bước: “Xây dựng bảng phân tích công việc”, là:
A. bước 3
B. bước 4
C. bước 5
D. bước 6
Câu 11: Phương pháp sơ đồ GANTT được tiến hành qua một số bước, trong đó bước: “Vẽ sơ đồ GANTT của dự án”, là:
A. bước 3
B. bước 4
C. bước 5
D. bước 6
Câu 12: Trên sơ đồ GANTT, thì:
A. Các công việc được thể hiện trên trục hoành
B. Các công việc được thể hiện trên trục tung
C. Thời gian được thể hiện trên trục tung
D. Tỷ lệ xích trên trục tung và trục hoành phải bằng nhau
Câu 13: Phương pháp sơ đồ GANTT, có:
A. 3 ưu điểm và 4 nhược điểm
B. 4 ưu điểm và 3 nhược điểm
C. 4 ưu điểm và 4 nhược điểm
D. 3 ưu điểm và 3 nhược điểm
Câu 14: Nhìn vào sơ đồ GANTT:
A. Cho biết ngay tổng thời gian thực hiện dự án
B. Không cho biết ngay tổng thời gian thực hiện dự án
C. Phức tạp
D. Khó nhận biết các công việc, thời gian thực hiện và mối quan hệ giữa chúng
Câu 15: Nhìn vào sơ đồ GANTT:
A. Cho thấy cách rút ngắn tổng tiến độ
B. Không cho thấy cách rút ngắn tổng tiến độ
C. Không cho biết tổng thời gian thực hiện dự án
D. Tất cả đều đúng
Câu 16: Nhìn vào sơ đồ GANTT sẽ nhận biết:
A. Đường găng của dự án
B. Cho thấy cách rút ngắn tổng tiến độ
C. Các công việc nằm trên tiến trình tới hạn
D. Tất cả đều sai
Câu 17: Phương pháp sơ đồ PERT:
A. Là một trong các sơ đồ mạng
B. Do hải quân Hoa Kỳ xây dựng
C. Không vẽ trên hệ trục tọa độ hai chiều
D. Tất cả đều đúng
Câu 19: Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Đối với mỗi công việc trong phương pháp PERT, ba thời gian ước tính được kết hợp với nhau để xác định thời gian hoàn thành công việc mong đợi và phương sai của nó
B. Các phương pháp sơ đồ mạng khác sử dụng kiểu thời gian ước tính trung bình cho mỗi công việc
C. Phương pháp sơ đồ PERT và các phương pháp sơ đồ mạng khác, khác nhau về phương pháp cơ bản
D. Sơ đồ PERT không được vẽ trên hệ trục tọa độ hai chiều
Câu 20: Ký hiệu: O trong sơ đồ PERT, để chỉ:
A. Công việc thật
B. Công việc ảo
C. Sự kiện
D. Mạng lưới
Câu 21: Ký hiệu: –> trong sơ đồ PERT, để chỉ:
A. Công việc thực
B. Công việc ảo
C. Sự kiện
D. Thời điểm bắt đầu và kết thúc
Câu 22: Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Công việc ảo là một công việc không có thực, thể hiện mối liên hệ phụ thuộc giữa các công việc
B. Công việc ảo, không cần hao phí thời gian và chi phí
C. Công việc ảo được dùng để chỉ ra rằng công việc đứng sau nó không thể khởi công khi công việc việc đứng trước công việc ảo đã hoàn thành
D. Công việc ảo được vẽ bằng đường mũi tên nét đứt
Câu 23: Critical Path, là:
A. Tiến trình tới hạn
B. Đường găng
C. Tiến trình có tổng thời gian dài nhất
D. Tất cả các câu đều đúng
Câu 24: Sự kiện trong sơ đồ PERT mà không có công việc đầu vào được gọi là:
A. Sự kiện xuất phát
B. Sự kiến cuối của công việc
C. Sự kiện đầu của công việc
D. Sự kiện hoàn thành của công việc
Câu 25: Sự kiện trong sơ đồ PERT mà không có công việc đầu ra được gọi là:
A. Sự kiện xuất phát
B. Sự kiến cuối của công việc
C. Sự kiện đầu của công việc
D. Sự kiện hoàn thành của công việc
Câu 26: Đầu vào dấu 3 chấm trong câu “Có … khi vẽ sơ đồ PERT”:
A. 4 quy tắc
B. 5 quy tắc
C. 6 quy tắc
D. 7 quy tắc
Câu 27: Cho hai sơ đồ với các mũi tên chỉ công việc của dự án, vậy thì:
A. Sơ đồ 1 vẽ đúng
B. Sơ đồ 2 vẽ sai
C. Sơ đồ 2 vẽ đúng
D. Cả hai sơ đồ vẽ đều sai
Câu 28: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Trong sơ đồ PERT chiều dài của mũi tên không cần phải tỷ lệ với độ lớn thời gian của công việc dự án
B. Trong sơ đồ PERT có công việc thật và có thể có công việc ảo
C. Đường có thời gian dài nhất trong sơ đồ PERT được gọi là đường găng
D. Trong mỗi sơ đồ PERT chỉ có một đường găng duy nhất
Câu 29: Phương pháp sơ đồ PERT:
A. Có 3 ưu điểm và 3 nhược điểm
B. Có 3 ưu điểm và 2 nhược điểm
C. Có 2 ưu điểm và 3 nhược điểm
D. Có 4 ưu điểm và 2 nhược điểm
Câu 30: Số lượng các bước vẽ một sơ đồ PERT so với sơ đồ GANTT, thì:
A. Giống nhau
B. Khác nhau
C. Tùy từng dự án
D. Không có câu nào đúng
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị dự án có đáp án Xem thêm...
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận