Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng - Phần 14

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng - Phần 14

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 263 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng - Phần 14. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Hợp chất nào sau đây là hợp chất vô cơ diệt côn trùng ve mạt:

A. DDT 

B.  Acetoaseniate đồng

C. Dieldrin 

D. Lindane

Câu 2: Hợp chất nào sau đây là hợp chất chlor hữu cơ diệt côn trùng:

A. Chất xanh Paris 

B. Gel de silic

C. Dieldrin 

D. Malathion

Câu 3: Giun kim lây truyền theo những cơ chế sau ngoại trừ:

A. Nhiễm ngược dòng 

B. Nhiễm trực tiếp qua thức ăn, bụi bặm

C. Nhiễm qua đồ chơi trẻ em 

D. Ăn gỏi cá 

Câu 4: Hợp chất nào sau đây là hợp chất chlor hữu cơ diệt côn trùng:

A. Gel de silic 

B. Chloryprifos 

C. Endosulfan 

D. Dichlorvor

Câu 5: Nhóm hoá chất nào sau đây tốt nhất để kiểm soát ĐVCĐ:

A. Hợp chất chlor hữu cơ

B. Hợp chất phospho hữu cơ

C. Carbamate 

D. Pyrethrine và các Pyrethrynoide

Câu 6: Điều trị bệnh giun kim:

A. Chỉ cần điều trị người nhiễm

B. Điều trị hàng loạt cho tập thể 

C. Chỉ đơn thuần dựa vào các biện pháp vệ sinh cá nhân 

D. Chỉ cần ăn chín uống sôi.

Câu 7: Biện pháp nào sau đây là phương pháp dùng kẻ thù tự nhiên trong kiểm soát ĐVCĐ:

A. Dùng ấu trùng muỗi Toxorhynchite để tiêu diệt ấu trùng muỗi gây bệnh

B. Dùng Baculorvirus

C. Vi khuẩn

D. Vi nấm Coelomyces E. Ricketssia

Câu 10: Phương pháp nào đây trong kiểm soát ĐVCĐ là phương pháp di truyền học bằng cách vô sinh con đực:

A. Cho 2 loại ĐVCĐ cùng loài với nhau nhưng khác về cấu trúc di truyền giao phối nhau, nhiễm sắc thể của chúng không kết hợp lại được F1 trở nên vô sinh

B. Tạo con đực vô sinh bằng tia X, tia ( hay tia (, hoặc hoá chất như pholate, Tepa....để giao hợp với con cái chỉ giao hợp 1 lần trong đời (muỗi) thì con cái sẽ không sinh sản được 

C. Dùng tia phóng xạ chặt đứt các đôi nhiễm sắc thể thành từng mãnh rời nhau để các mảng đó ghép lại đủ để cần thiết cho sự tồn tại phát triển nhưng vô sinh

D. Thay một loài vector này bằng 1 loài khác kế cận (hay khác chủng) để làm giảm khả năng sinh sản của loài gây hại

Câu 12: Chất hoá học nào sau đây là chất xua côn trùng để phòng vệ cá nhân:

A. Acetonaseniate đồng

B. Endrrine

C. Diethyl toluamide 

D. Fenitronithion

Câu 13: Loại bọ chét nào sau đây có vai trò truyền bệnh dịch hạch từ người sang người:

A. Xenopsylla cheopis 

B. Xenopsylla brasiliensis 

C. Xenopsylla astia 

D. Pulex irritans

Câu 14: Bọ chét (Siphonaptera ) không có đặc điểm nào sau đây?

A. Có chu kỳ phát triển biến thái hoàn toàn

B. Có đôi chân thứ 3 rất dài khoẻ thích ứng để nhảy

C. Thuộc lớp nhện 

D. Là vector truyền bệnh

Câu 16: Muỗi cát Phlebotomidae có đặc điểm:

A. Có kích thước 1-16mm màu xám đậm đến nâu sáng. Đầu mang 2 mắt kép, 3 mắt đơn, ăngten 3 đốt

B. Có kích thước nhỏ 1-4mm màu xám đậm thân có nhiều lông, dạng gù. Ăngten có nhiều lông, vòi ngắn, mắt to, xám

C. Có kích thước nhỏ 1-4mm màu nhạt, thân có nhiều lông, vòi dài, mắt nhỏ đen

D. Có kích thước nhỏ 1-4mm màu nhạt, thân có nhiều lông, dạng gù.mãnh dẽ. Ăngten có nhiều lông, vòi ngắn, mắt to, xám

Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không phải của muỗi Culicidae:

A. Là vector truyền bệnh

B. Liên quan đến y học gồm có 2 họ phụ: Anophelinae và Culicinae

C. Muỗi đực dinh dưỡng bằng thực vật, côn trùng nhỏ, tuổi thọ ngắn

D. Con cái hút máu để dinh dưỡng, phát triển trứng và giao hợp nhiều lần trong đời

Câu 18: ĐVCĐ nào sau đây vừa là ký chủ trung gian truyền bệnh vừa là vector truyền bệnh:

A. Bọ chét Ctenocephalide canis

B. Ốc Lymnea

C. Ốc Planobus

D. Muỗi Anopheles

Câu 19: ĐVCĐ nào sau đây vừa là ký chủ trung gian vừa là vector truyền bệnh:

A. Bọ chét Xenopsylla cheopis truyền dịch hạch

B. Bọ chét Pulex irritans truyền dịch hạch

C. Muỗi Aedes aegypti truyền virú dengue xuất huyết 

D. Muỗi Mansonia truyền bệnh giun chỉ

Câu 20: Nhóm ĐVCĐ nào có vai trò quan trọng nhất trong y học:

A. Ký sinh gây bệnh 

B. Vận chuyển mầm bệnh 

C. Ký chủ trung gian 

D. Vector truyền bệnh

Câu 21: Đặc điểm nào sau đây là của muỗi Anopheles:

A. Con trưởng thành khi đậu, thân song song với bờ tường 

B. Con cái anten dài bằng vòi 

C. Đẻ trứng kết thành bè trên mặt nước

D. Bọ gậy có ống thở ngắn, thô

Câu 22: Đặc điểm nào sau đây là của muỗi Aedes:

A. Con cái anten dài bằng vòi 

B. Đẻ trứng từng chiếc rời trên mặt nước

C. Bọ gậy có ống thở dài, thanh

D. Khi nghỉ bọ gậy nghiêng với mặt nước

Câu 23: Đặc điểm nào sau đây là của muỗi Culex:

A. Con trưởng thành khi đậu, thân chếch với bờ tường 

B. Con cái anten dài bằng vòi 

C. Đẻ trứng từng chiếc rơi trên mặt nước

D. Bọ gậy có ống thở dài, thanh

Câu 28: Loại Plasmodium gây bệnh sốt rét thường gặp ở Việt Nam là:

A. P. falciparum 

B. P. virax

C. P. falciparum và P. virax

D. P. falciparum và P. malaria

Câu 29: Trong chu kỳ sinh thái của KST sốt rét thì người là:

A. Vật chủ chính

B. Vật chủ phụ

C. Vật chủ trung gian truyền bệnh

D. Môi giới truyền bệnh.

Câu 30: Thể gây nhiễm của ký sinh trùng sốt rét là:

A. Thể tư dưỡng

B. Thể phân bào

C. Thể giao bào

D. Thể thoa trùng

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên