Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 9

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 9

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 314 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 9. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.1 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

28/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

41 Lần thi

Câu 3: Cho 3 hệ phân tán: Huyền phù, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:

A. Hệ keo < dung dịch thực < huyền phù

B. Dung dịch thực < hệ keo < huyền phù

C. Huyền phù < hệ keo < dung dịch thực

D. Hệ keo < huyền phù < dung dịch thực

Câu 4: Các tính chất điện học của hệ keo bao gồm:

A. Tính chất điện di và điện thẩm 

B. Tính chảy và sa lắng

C. Tính chất điện di và sa lắng 

D. Câu A, B đều đúng

Câu 5: Sức căng bề mặt:

A. Là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha 

B. Là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt 

C. Là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng 

D. Là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng

Câu 6: Quá trình hấp phụ sẽ:

A. Làm giảm ΔG của pha khí

B. Làm giảm ΔG của hệ 

C. Là quá trình tỏa nhiệt 

D. Câu A, C đều đúng

Câu 7: Sức căng bề mặt chi phối:

A. Khả năng thấm ướt 

B. Khả năng hòa tan

C. Khả năng thẩm thấu

D. Khả năng tạo bọt

Câu 8: Phương trình hấp phụ Langmuir chỉ áp dụng cho: 

A. Hấp phụ đơn lớp 

B. Hấp phụ đa lớp

C. Hấp thụ đa lớp 

D. Hấp thụ đơn lớp

Câu 10: Quá trình hấp phụ vật lý khác với hấp phụ hóa học: 

A. Nhiệt hấp phụ nhỏ 

B. Là thuận nghịch

C. Không làm biến đổi chất hấp phụ 

D. Câu a, b, c đúng

Câu 13:  Định luật Faraday được phát biểu:

A. Lượng chất bị tách ra hay bị hòa tan khi điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng đi qua dung dịch điện ly 

B.  Lượng chất bị tách ra hay bị hòa tan khi điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng đi qua dung dịch điện ly

C. Lượng chất bị tách ra khi điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng đi qua dung dịch điện ly

D. Lượng chất bị tách ra khi điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng đi qua dung dịch điện ly

Câu 14: Cho một điện cực oxi hóa khử có quá trình điện cực: Ox + ne = Kh. Điện thế của điện cực sẽ là:

A. \(\varphi = {\varphi ^0} + \frac{{RT}}{{nF}}\ln \frac{{{a_{ox}}}}{{{a_{kh}}}}\)

B. \(\varphi = {\varphi ^0} - \frac{{RT}}{{nF}}\ln \frac{{{a_{ox}}}}{{{a_{kh}}}}\)

C. \(\varphi = {\varphi ^0} - \frac{{RT}}{{nF}}\ln \frac{{{a_{kh}}}}{{{a_{ox}}}}\)

D.  a, b, c đều sai

Câu 15: Cho điện cực loại 1, có phản ứng điện cực: Men+ + ne =Me. Điện thế của điện cực sẽ là:

A. \(\varphi = {\varphi ^0} + \frac{{RT}}{{nF}}\ln \frac{{{a_{M{e^{2 + }}}}}}{{{a_{Me}}}}\)

B. \(\varphi = {\varphi ^0} - \frac{{RT}}{{nF}}\ln \frac{{{a_{M{e^{2 + }}}}}}{{{a_{Me}}}}\)

C. \(\varphi = {\varphi ^0} - \frac{{RT}}{{nF}}\ln \frac{{{a_{Me}}}}{{{a_{M{e^{2 + }}}}}}\)

D. Tất cả đều đúng

Câu 16: Cho điện cực loại 2, có phản ứng điện cực: B + ne = Bn- . Điện thế của điện cực sẽ là:

A. \(\varphi = {\varphi ^0} + \frac{{RT}}{{nF}}\ln {a_{{B^{n - }}}}\)

B. \(\varphi = {\varphi ^0} - \frac{{RT}}{{nF}}\ln {a_{{B^{n - }}}}\)

C. \(\varphi = {\varphi ^0} + \frac{{RT}}{{nF}}\ln {a_B}\)

D. \(\varphi = {\varphi ^0} - \frac{{RT}}{{nF}}\ln {a_B}\)

Câu 17: Cho điện cực: Ag, AgCl/KCl có phản ứng điện cực: AgCl + e = Ag + Cl-. Điện thế của điện cực là:

A. \(\varphi = {\varphi ^0} + \frac{{RT}}{{2F}}\ln {a_{A{g^ + }}}\)

B. \(\varphi = {\varphi ^0} - \frac{{RT}}{{2F}}\ln {a_{C{l^ - }}}\)

C. \(\varphi = {\varphi ^0} + \frac{{RT}}{F}\ln {a_{A{g^ + }}}\)

D. \(\varphi = {\varphi ^0} - \frac{{RT}}{F}\ln {a_{C{l^ - }}}\)

Câu 18: Cho pin điện hóa: Pt, H2/ H+ // Fe3+, Fe2+/ Pt, phản ứng xảy ra trong pin là:

A. \({H_2} + 2F{e^{3 + }} = 3F{e^{2 + }} + 2{H^ + }\)

B. \({H_2} + 2F{e^{2 + }} = 2F{e^{3 + }} + 2{H^ + }\)

C. \({H_2} + F{e^{3 + }} = F{e^{2 + }} + 2{H^ + }\)

D. \({H_2} + F{e^{2 + }} = F{e^{3 + }} + 2{H^ + }\)

Câu 19: Cho điện cực antimoine OH- / Sb2O, Sb có phản ứng điện cực là:

A. \(S{b_2}{O_3} + 3{H_2}O + 6e = 2Sb + 6O{H^ - }\)

B. \(S{b_2}{O_3} + {H_2}O + 6e = 2Sb + 6O{H^ - }\)

C. \(S{b_2}{O_3} + 3{H_2}O + 6e = Sb + 6O{H^ - }\)

D. \(S{b_2}{O_3} + 3{H_2}O + 6e = 2Sb + O{H^ - }\)

Câu 20: Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: H2 + Cl2 = 2HCl. Pin được hình thành từ các điện cực là:

A. Pt, H2/ HCl/Cl2, Pt

B. Pt, Cl2/ HCl/Cl2,Pt

C. Pt, H2/ HCl/ H2, Pt 

D. Pt, Cl2/ HCl/ H2,Pt

Câu 21:  Hệ sinh công và nhiệt, có:

A.  Q < 0 và A > 0

B. Q > 0 và A > 0

C. Q < 0 và A < 0

D. Q > 0 và A < 0

Câu 22: Khi hệ nhận công từ môi trường, thì công:

A. Công > 0

B. Công > 0

C. Công \(\ge 0\)

D. Công \( \le 0\)

Câu 23: Hệ dị thể là:

A. Hệ gồm một pha trở lên 

B. Hệ gôm hai pha

C. Hệ gồm hai pha trở lên 

D. Hệ gồm ba pha trở lên

Câu 25: Điện thế khuyếch tán chỉ xuất hiện trong mạch: 

A. Mạch không tải 

B. Mạch có tải 

C. Mạch nồng độ

D. Mạch điện cực

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 41 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên