Câu hỏi: Hiện nay để xác định diên tích bề mặt riêng cho chất rắn người ta dùng phương pháp hấp phụ và giải hấp phụ Nitơ lỏng. Vậy thuyết hấp phụ nào cho kết quả đáng tin cậy nhất:
A. Langmuir
B. B.E.T
C. Brunauer
D. Freundlich
Câu 1: Cho 3 hệ phân tán: Huyền phù, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:
A. Hệ keo < dung dịch thực < huyền phù
B. Dung dịch thực < hệ keo < huyền phù
C. Huyền phù < hệ keo < dung dịch thực
D. Hệ keo < huyền phù < dung dịch thực
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Sức căng bề mặt chi phối:
A. Khả năng thấm ướt
B. Khả năng hòa tan
C. Khả năng thẩm thấu
D. Khả năng tạo bọt
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Điện thế khuyếch tán chỉ xuất hiện trong mạch:
A. Mạch không tải
B. Mạch có tải
C. Mạch nồng độ
D. Mạch điện cực
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Keo hydronol sắt(III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi. Hạt keo mang điện tích là:
A. Âm
B. Dương
C. Không mang điện tích
D. Không thể xác định
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Sức căng bề mặt:
A. Là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha
B. Là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt
C. Là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng
D. Là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Cho pin điện hóa: Pt, H2/ H+ // Fe3+, Fe2+/ Pt, phản ứng xảy ra trong pin là:
A. \({H_2} + 2F{e^{3 + }} = 3F{e^{2 + }} + 2{H^ + }\)
B. \({H_2} + 2F{e^{2 + }} = 2F{e^{3 + }} + 2{H^ + }\)
C. \({H_2} + F{e^{3 + }} = F{e^{2 + }} + 2{H^ + }\)
D. \({H_2} + F{e^{2 + }} = F{e^{3 + }} + 2{H^ + }\)
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 9
- 42 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược có đáp án
- 959
- 113
- 25
-
11 người đang thi
- 559
- 56
- 25
-
92 người đang thi
- 522
- 53
- 25
-
64 người đang thi
- 1.7K
- 94
- 25
-
77 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận