Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học - Phần 5

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học - Phần 5

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 695 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học - Phần 5. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.7 6 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

65 Lần thi

Câu 1: Tỷ số giới tính (sex ratio – SR ) là:

A. Tỷ số giữa dân số nam và dân số nữ trong cùng tổng thể dân số

B. Tỷ số giữa dân số nam và dân số nữ tại một thời điểm nhất định

C. Tỷ số giữa dân số nữ hoặc dân số nam so với tổng dân số tại một thời điểm nhất định

D. Tỷ số giữa dân số nam và dân số nữ trong cùng tổng thể dân số tại một thời điểm nhất định

Câu 2: Tỷ số giới tính cho ta thấy:

A. Cứ 1000 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra

B. Cứ 100 bé trai được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé gái được sinh ra

C. Cứ 10 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra

D. Cứ 100 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra

Câu 3: Ở Việt Nam, tỷ số giới tính (SR) = 105 thường gặp:

A. Tại các vùng nông thôn

B. Khi trẻ mới sinh ra

C. Trong độ tuổi già

D. Tại các vùng đô thị lớn

Câu 6: Tỷ số giới tính khi sinh ở các vùng năm 2009 cao nhất là ở:

A. Đồng bằng sông Cửu Long

B. Tây Nguyên

C. Đông Nam Bộ

D. Đồng bằng sông Hồng

Câu 7: Tháp dân số mở rộng:

A. Thể hiện mức sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp

B. Mức sinh có xu hướng giảm, tuổi thọ trung bình tăng cao

C. Có mức sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao

D. Có mức sinh cao, tuổi thọ trung bình cao

Câu 8: Tháp dân số ổn định:

A. Thể hiện mức sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp

B. Mức sinh có xu hướng giảm, tuổi thọ trung bình tăng cao

C. Có mức sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao

D. Có mức sinh cao, tuổi thọ trung bình cao

Câu 9: Thấp dân số thu hẹp:

A. Thể hiện mức sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp

B. Có mức sinh cao, tuổi thọ trung bình cao

C. Có mức sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao

D. Mức sinh có xu hướng giảm, tuổi thọ trung bình tăng cao

Câu 11: Yếu tố nào sau đây là tỷ số giới tính thay đổi?

A. Tăng tuổi kết hôn

B. Giảm tuổi kết hôn

C. Chiến tranh

D. Tăng mức sinh

Câu 12: Chỉ số nào được dùng để theo dõi sự trẻ hóa và già hóa dân số?

A. Tuổi thọ

B. Tuổi trung bình

C. Tuổi trung vị

D. Thời gian thế hệ

Câu 13: Mô hình dân số mở rộng cho ta biết rằng:

A. Tháp dân số của mô hình đó thường dãn rộng ở các nhóm tuổi già

B. Tỷ suất sinh của cộng đồng thường cao trong những năm trước đó

C. Tháp dân số của mô hình đó thường dãn rộng ở độ tuổi lao động

D. Dân số của cộng đồng này đang có xu hướng ổn định về cơ cấu

Câu 14: Tháp dân số Việt Nam là:

A. Mở rộng

B. Thu hẹp

C. Ổn định

D. Trung gian

Câu 15: Có bao nhiêu nguồn số liệu chính của dân số:

A. 2 nguồn

B. 3 nguồn

C. 4 nguồn

D. 5 nguồn

Câu 16: Đặc điểm của mô hình dân số ổn định:

A. Có đáy tháp bé

B. Dân số có xu hướng tăng

C. Dân số có khuynh hướng giảm dần

D. Tỷ suất sinh trọng nhiều năm không thay đổi

Câu 17: Tháp dân số là mô hình hình học của:

A. Giới tính và nghề nghiệp

B. Giới tính và tuổi

C. Tuổi và nghề nghiệp

D. Tất cả các câu trên đều sai

Câu 18: Mô hình dân số mở rộng còn được gọi là:

A. Mô hình dân số già

B. Mô hình dân số đang có xu hướng dừng

C. Mô hình trong đó trẻ em chiếm tỷ lệ lớn hơn so với tổng dân số

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 19: Tổng điều tra dân số là:\

A. Quá trình thu thập → phân tích → xử lý →đánh giá → xuất bản các số liệu dân số, đặc trưng kinh tế - xã hội tại một thời điểm xác định đối với dân số 1 nước

B. Quá trình phân tích → thu thập → xử lý → đánh giá → xuất bản các số liệu dân số, đặc trưng kinh tế - xã hội tại một thời điểm xác định đối với dân số 1 nước

C. Quá trình đánh giá → phân tích → xử lý → thu thập → xuất bản các số liệu dân số, đặc trưng kinh tế - xã hội tại một thời điểm xác định đối với dân số 1 nước

D. Quá trình thu thập → xử lý → phân tích → đánh giả → xuất bản các số liệu dân số, đặc trưng kinh tế - xã hội tại một thời điểm xác định đối với dân số 1 nước

Câu 22: Khi tiến hành tổng điều tra dân số phải tuân thủ theo 4 nguyên tắc cơ bản, chọn câu sai:

A. Phải liệt kê từng người với các đặc điểm xác định của họ

B. Phải bao quát toàn bộ dân số của một vùng hay cả nước

C. Phải quy định địa điểm điều tra

D. Phải xác định chu kỳ điều tra theo các khoản thời gian đều đặn

Câu 23: Nội dung chính của tổng điều tra dân số năm 2009 là:

A. Dân số chia theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, thành thị, nông thôn

B. Trình độ học vấn và thực trạng về nhà ở

C. Tình trạng di cư, khuyết tật, hôn nhân, lao động việc làm, mức sinh – chết và các tiện nghi cơ bản của các hộ dân cư

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 25: Những thông tin được đưa ra trong một cuộc tổng điều tra dân số là thông tin về xã hội và văn hóa là:

A. Quy mô, giới tính, lứa tuổi, tình trạng hôn nhân

B. Quốc tịch, dân tộc, tôn giáo, trình độ học vấn

C. Tình trạng kinh tế

D. Nơi cư trú

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 65 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên