Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ học đất - Phần 7. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
45 Phút
Tham gia thi
9 Lần thi
Câu 1: Khi độ chặt của nền đất tăng lên thì nền đất có đặc điểm gì:
A. Sức chịu tải của nền đất tăng
B. Độ lún của nền đất giảm xuống
C. Tính thấm của nền đất giảm
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 2: Khi độ chặt của nền đất tăng lên thì nền đất có đặc điểm gì:
A. Sức chịu tải của nền đất tăng
B. Độ lún của nền đất giảm xuống
C. Tính thấm của nền đất giảm
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 3: Tại sao khi độ ẩm trong đất đầm chặt nhỏ hơn độ ẩm tối ưu thì với một công đầm không đổi lại không thu được độ chặt lớn nhất:
A. Do ma sát giữa các hạt đất còn lớn làm cho các hạt đất khó di chuyển dưới tác dụng của công đầm.
B. Do xung quanh các hạt đất xuất hiện lớp nước liên kết mặt ngoài làm cho các hạt đất dễ dàng dịch chuyển dưới tác dụng của công đầm
C. Do công đầm truyền một phần vào phần nước trong lỗ rỗng.
D. Cả ba ý trên
Câu 4: Tại sao khi độ ẩm trong đất đầm chặt bằng độ ẩm tối ưu thì với một công đầm không đổi lại thu được độ chặt lớn nhất:
A. Do ma sát giữa các hạt đất còn lớn làm cho các hạt đất khó di chuyển dưới tác dụng của công đầm.
B. Do xung quanh các hạt đất xuất hiện lớp nước liên kết mặt ngoài làm cho các hạt đất dễ dàng dịch chuyển dưới tác dụng của công đầm
C. Do công đầm truyền một phần vào phần nước trong lỗ rỗng.
D. Cả ba ý trên
Câu 5: Tại sao khi độ ẩm trong đất đầm chặt lớn hơn độ ẩm tối ưu thì với một công đầm không đổi lại thu được độ chặt lớn nhất:
A. Do xung quanh các hạt đất xuất hiện lớp nước liên kết mặt ngoài làm cho các hạt đất dễ dàng dịch chuyển dưới tác dụng của công đầm
B. Do ma sát giữa các hạt đất còn lớn làm cho các hạt đất khó di chuyển dưới tác dụng của công đầm.
C. Do công đầm truyền một phần vào phần nước trong lỗ rỗng
D. Cả ba ý trên
Câu 6: Để đánh giá chất lượng đầm nén đất ngoài hiện trường người ta sử dụng hệ số nào:
A. Hệ số cố kết OCR
B. Hệ số đầm chặt k
C. Hệ số nén lún a
D. Cả ba ý trên
Câu 7: Độ ẩm tối ưu thay đổi như thế nào khi công đầm chặt tăng lên:
A. Giảm
B. Tăng
C. Không thay đổi
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: Khi hàm lượng hạt sét trong mẫu đất lớn dần thì:
A. Chỉ số dẻo của đất giảm
B. Chỉ số dẻo của đất tăng
C. Chỉ số dẻo của đất không đổi
D. Cả ba ý trên
Câu 10: Đất có cấp phối tốt thì đường cong cấp phối hạt có dạng:
A. Bậc thang
B. Dốc đứng
C. Thoải
D. Cả B và C
Câu 11: Đất có cấp phối xấu thì đường cong cấp phối hạt có dạng:
A. Thoải
B. Dốc đứng
C. Bậc thang
D. B và C
Câu 12: Để xác định dung trọng khô lớn nhất trong phòng thí nghiệm người ta dùng thí nghiệm nào:
A. Thí nghiệm dao vòng
B. Thí nghiệm rót cát
C. Thí nghiệm Proctor
D. Cả ba ý trên
Câu 13: Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới hạn dẻo WP = 15%, độ ẩm giới hạn nhão WL = 30% và tỷ trọng hạt Gs = 2,66. Hãy xác định độ ẩm tự nhiên:
A. 28%
B. 30,77%
C. 31,5%
D. 32%
Câu 14: Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới hạn dẻo WP = 15%, độ ẩm giới hạn nhão WL = 30% và tỷ trọng hạt Gs = 2,66. Hãy xác định khối lượng riêng khô:
A. 1,43 g/cm3
B. 1,35 g/cm3
C. 1,38 g/cm3
D. 1,40 g/cm3
Câu 15: Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới hạn dẻo WP = 15%, độ ẩm giới hạn nhão WL = 30% và tỷ trọng hạt Gs = 2,66. Hãy xác định hệ số rỗng:
A. 0,88
B. 0,928
C. 0,91
D. 0,8
Câu 16: Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới hạn dẻo WP = 15%, độ ẩm giới hạn nhão WL = 30% và tỷ trọng hạt Gs = 2,66. Hãy xác định độ rỗng:
A. 38%
B. 50%
C. 46,5%
D. 48,13%
Câu 17: Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới hạn dẻo WP = 15%, độ ẩm giới hạn nhão WL = 30% và tỷ trọng hạt Gs = 2,66. Hãy xác định độ bão hòa:
A. 0,88
B. 0,85
C. 0,87
D. 0,90
Câu 18: Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới hạn dẻo WP = 15%, độ ẩm giới hạn nhão WL = 30% và tỷ trọng hạt Gs = 2,66. Hãy xác định tên đất:
A. Cát pha
B. Cát thô
C. Sét
D. Sét pha
Câu 19: Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới hạn dẻo WP = 15%, độ ẩm giới hạn nhão WL = 30% và tỷ trọng hạt Gs = 2,66. Hãy xác định trạng thái của đất:
A. Dẻo
B. Dẻo mềm
C. Nhão
D. Nửa cứng
Câu 20: Khi thí nghiệm một mẫu đất người ta thu được các số liệu sau: thể tích mẫu V = 964cm3; khối lượng mẫu là 1756g; độ ẩm tự nhiên W = 15% và tỷ trọng hạt Gs = 2,65. Hãy xác định khối lượng riêng khô:
A. 1,554g/cm3
B. 1,574g/cm3
C. 1,614g/cm3
D. 1,584g/cm3
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ học đất có đáp án Xem thêm...
- 9 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận