Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn 50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao (P1). Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
25 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 2: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO và H2O. Hệ số cân bằng của HNO3 là:
A. A. 10
B. B. 22
C. C. 26
D. D. 15
Câu 3: Cho phản ứng :
Sau khi cân bằng, tổng các hệ số (có tỉ lệ nguyên và tối giản nhất) là :
A. A. 22
B. B. 24
C. C. 18
D. D. 16
Câu 4: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ :
A. A. nhường 12 electron
B. B. nhận 13 electron
C. C. nhận 12 electron
D. D. nhường 13 electron
Câu 5: Cho quá trình:
NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O.
Đây là quá trình :
A. A. oxi hóa
B. B. khử
C. C. nhận proton
D. D. tự oxi hóa – khử
Câu 6: Trong phản ứng:
một phân tử FexOy sẽ :
A. A. nhường (2y – 3x) e
B. B. nhận (3x – 2y) e
C. C. nhường (3x – 2y) e
D. D. nhận (2y – 3x) e
Câu 7: Trong dãy các chất sau, dãy chất nào thường là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử :
A. A. KMnO4, Fe2O3, HNO3
B. B. Fe, Fe2O3, HNO3
C. C. HNO3, H2S, SO2
D. D. FeCl2, I2, HNO3
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng :
Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3: 2.
Tỉ lệ mol lần lượt là :
A. A. 44: 6: 9
B. B. 46: 9: 6
C. C. 46: 6: 9
D. D. 44: 9: 6
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng :
Hệ số của HNO3 sau khi cân bằng là (biết tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3: 2)
A. A. 213
B. B. 126
C. C. 162
D. D. 132
Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng :
Sau khi cân bằng, tổng hệ số a + b + c là (biết hệ số của phản ứng là các số nguyên, tối giản)
A. A. 3
B. B. 4
C. C. 6
D. D. 8
Câu 12: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là :
A. A. 0,02 và 0,03
B. B. 0,01 và 0,02
C. C. 0,01 và 0,03
D. D. 0,02 và 0,04
Câu 14: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là :
A. A. 25,6 gam
B. B. 16 gam
C. C. 2,56 gam
D. D. 8 gam
Câu 16: Xét phản ứng sau :
Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng :
A. A. oxi hóa – khử nội phân tử
B. B. oxi hóa – khử nhiệt phân
C. C. tự oxi hóa – khử
D. D. không oxi hóa – khử
Câu 17: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Thể tích (đktc) NO và N2O thu được lần lượt là :
A. A. 2,24 lít và 6,72 lít
B. B. 2,016 lít và 0,672 lít
C. C. 0,672 lít và 2,016 lít
D. D. 1,972 lít và 0,448 lít
Câu 18: Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau :
Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử là:
A. A. 2
B. B. 3
C. C. 4
D. D. 5
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng:
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :
A. A. 1 và 22
B. B. 1 và 14
C. C. 1 và 10
D. D. 1 và 12
Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng: + N O + Sau khi cân bằng, tỉ lệ giữa số phân tử bị oxi hoá và số phân tử bị khử là :
A. A. 3:1
B. B. 28:3
C. C. 3:28
D. D. 1:3
Câu 24: Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Al phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng Al có trong hỗn hợp là
A. A. 2,7 gam
B. B. 5,4 gam
C. C. 8,1 gam
D. D. 6,75 gam
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận