Câu hỏi:
Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau :
(1) 3I2 + 3H2O HIO3 + 5HI
(2) 2HgO → 2Hg + O2
(3) 4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S
(4) NH4NO3 → N2O + 2H2O
(5) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
(6) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
(7) 4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O
(8) 2H2O2 → 2H2O + O2
(9) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
(10) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng tự oxi hoá – khử là :
A. A. 6
B. B. 7
C. C. 4
D. D. 5
Câu 1: Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. A. 2
B. B. 8
C. C. 6
D. D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ :
A. A. nhường 12 electron
B. B. nhận 13 electron
C. C. nhận 12 electron
D. D. nhường 13 electron
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho phản ứng :

Sau khi cân bằng, tổng các hệ số (có tỉ lệ nguyên và tối giản nhất) là :

A. A. 22
B. B. 24
C. C. 18
D. D. 16
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho quá trình:
NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O.
Đây là quá trình :
A. A. oxi hóa
B. B. khử
C. C. nhận proton
D. D. tự oxi hóa – khử
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng :

Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3: 2.
Tỉ lệ mol
lần lượt là :


A. A. 44: 6: 9
B. B. 46: 9: 6
C. C. 46: 6: 9
D. D. 44: 9: 6
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng :

Sau khi cân bằng, tổng hệ số a + b + c là (biết hệ số của phản ứng là các số nguyên, tối giản)

A. A. 3
B. B. 4
C. C. 6
D. D. 8
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao (P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử
- 333
- 0
- 6
-
20 người đang thi
- 315
- 0
- 25
-
92 người đang thi
- 316
- 0
- 16
-
69 người đang thi
- 467
- 0
- 16
-
49 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận