Câu hỏi:
Trong dãy các chất sau, dãy chất nào thường là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử :
A. A. KMnO4, Fe2O3, HNO3
B. B. Fe, Fe2O3, HNO3
C. C. HNO3, H2S, SO2
D. D. FeCl2, I2, HNO3
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng:
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :
A. A. 1 và 22
B. B. 1 và 14
C. C. 1 và 10
D. D. 1 và 12
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng :
Hệ số của HNO3 sau khi cân bằng là (biết tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3: 2)
A. A. 213
B. B. 126
C. C. 162
D. D. 132
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho phản ứng :
Sau khi cân bằng, tổng các hệ số (có tỉ lệ nguyên và tối giản nhất) là :
A. A. 22
B. B. 24
C. C. 18
D. D. 16
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M hóa trị III bởi lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,688 lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). M là :
A. A. Fe
B. B. Cu
C. C. Zn
D. D. Al
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO và H2O. Hệ số cân bằng của HNO3 là:
A. A. 10
B. B. 22
C. C. 26
D. D. 15
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau :
Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử là:
A. A. 2
B. B. 3
C. C. 4
D. D. 5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao (P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận