Câu hỏi:
Cho sơ đồ phản ứng :
Sau khi cân bằng, tổng hệ số a + b + c là (biết hệ số của phản ứng là các số nguyên, tối giản)
A. A. 3
B. B. 4
C. C. 6
D. D. 8
Câu 1: Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau :
Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử là:
A. A. 2
B. B. 3
C. C. 4
D. D. 5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: + N O + Sau khi cân bằng, tỉ lệ giữa số phân tử bị oxi hoá và số phân tử bị khử là :
A. A. 3:1
B. B. 28:3
C. C. 3:28
D. D. 1:3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, chỉ thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. % theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là
A. A. 61,80%
B. B. 61,82%.
C. C. 38,18%
D. D. 38,20%
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. A. 2
B. B. 8
C. C. 6
D. D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng :
Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3: 2.
Tỉ lệ mol lần lượt là :
A. A. 44: 6: 9
B. B. 46: 9: 6
C. C. 46: 6: 9
D. D. 44: 9: 6
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong phản ứng:
một phân tử FexOy sẽ :
A. A. nhường (2y – 3x) e
B. B. nhận (3x – 2y) e
C. C. nhường (3x – 2y) e
D. D. nhận (2y – 3x) e
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao (P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận