Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn 100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản (P1). Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
20 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng?
A. Độ cong của thuỷ tinh thể không thể thay đổi
B. Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi
C. Độ cong của thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc đều có thể thay đổi
D. Độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc thì không
Câu 2: Mắt không có tật là mắt
A. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc
B. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc
C. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc
D. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc
Câu 3: Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở.
A. Điểm cực viễn
B. Điểm cực cận
C. Trong giới hạn nhìn rõ của mắt
D. Cách mắt 25cm
Câu 4: Quan sát hình vẽ (O, F, V là quang tâm của mắt, tiêu điểm mắt, điểm vàng). Hãy cho biết đó là mắt gì.
A. Cận thị
B. Viễn thị
C. Mắt không tật
D. Mắt người già
Câu 5: Khi nhìn vật đặt ở vị trí cực cận thì
A. A. thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất.
B. B. góc trông vật đạt giá trị cực tiểu
C. C. khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể tới võng mạc là ngắn nhất.
D. D. thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất.
Câu 6: Chọn phát biểu sai. Để ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng V thì vật phải đặt tại.
A. A. Tại CV khi mắt không điều tiết.
B. B. Tại CC khi mắt điều tiết tối đa.
C. C. Tại một điểm trong khoảng CCCV khi mắt điều tiết thích hợp.
D. D. Tại CC khi mắt không điều tiết.
Câu 7: Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn CV được tạo ra.
A. A. Tại điểm vàng V.
B. B. Trước điểm vàng V.
C. C. Sau điểm vàng V.
D. D. Không xác định được vì không có ảnh.
Câu 8: Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận tạo ra ở đâu?
A. A. Tại điểm vàng V.
B. B. Trước điểm vàng V.
C. C. Sau điểm vàng V.
D. D. Không xác định được vì không có ảnh.
Câu 9: Mắt người có đặc điểm sau. OCV = 100 cm; OCC = 10 cm. Tìm phát biểu đúng.
A. Mắt có tật cận thị phải đeo kính hội tụ để sửa
B. Mắt có tật cận thị phải đeo kính phân kì để sửa
C. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính hội tụ để sửa
D. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính phân kì để sửa
Câu 10: Gọi độ tụ của các loại mắt khi không điều tiết là Dt (mắt không tật), DC (mắt cận), DV (mắt viễn). So sánh độ tụ giữa chúng.
A. Dt > DC >DV
B. DC >Dt > DV
C. DV > Dt > DC
D. Một kết quả khác
Câu 11: Để ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng V thì vật phải đặt tại.
A. Tại CV khi mắt không điều tiết.
B. Tại CC khi mắt điều tiết tối đa
C. Tại một điểm trong khoảng CCCV khi mắt điều tiết thích hợp
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12: Một người khi không đeo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 40cm đến 1m. Người này mắc tật là.
A. Viễn thị lúc già.
B. B. Cận thị lúc già.
C. Cận thị lúc trẻ.
D. Viễn thị lúc trẻ.
Câu 13: Mắt bị tật viễn thị.
A. Có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc.
B. B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết.
C. C. Đeo kính hội tụ hoặc kính phân kì thích hợp để nhìn rõ vật ở xa.
D. D. Có điểm cực viễn ở vô cực
Câu 14: Mắt bị tật cận thị
A. Có tiêu điểm ảnh F’ ở sau võng mạc.
B. B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết mới thấy rõ.
C. C. Phải đeo kính sát mắt mới thấy rõ.
D. Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại.
Câu 15: Chọn phát biểu sai
A. Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong các mặt giới hạn của thuỷ tinh thể để ảnh hiện rõ trên võng mạc.
B. B. Khi mắt điều tiết thì tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi.
C. Khi mắt điều tiết thì khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc thay đổi.
D. Mắt chỉ có thể điều tiết khi vật ở trong giới hạn thấy rõ.
Câu 16: Chọn câu trả lời sai.
A. Thuỷ tinh thể của mắt coi như một thấu kính hội tụ mềm, trong suốt, có tiêu cự thay đổi được.
B. B. Thuỷ tinh thể ở giữa hai môi trường trong suốt là thuỷ dịch và dịch thuỷ tinh.
C. C. Màng mống mắt không trong suốt, có màu đen, xanh hau nâu ở sát mặt trước của thuỷ tinh thể.
D. Ở giữa thuỷ tinh thể có lổ tròn nhỏ gọi là con ngươi.
Câu 17: Chọn phát biểu sai.
A. Ảnh của một vật qua thuỷ tinh thể của mắt là ảnh thật.
B. B. Tiêu cự của thuỷ tinh thể luôn thay đổi được.
C. C. Khoảng cách từ tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc là hằng số.
D. Ảnh của một vật qua thuỷ tinh thể của mắt là ảnh ảo.
Câu 18: Chọn phát biểu sai.
A. Mắt cận thị hoặc viễn thị khi mang kính thích hợp thì hệ kính và mắt tương đương với mắt bình thường.
B. B. Nguyên tắc sửa tật cận thị hay viễn thị về mặt quang học là làm cho mắt có thể nhìn rõ những vật như mắt bình thường.
C. C. Để sửa tật viễn thị người ta đeo vào trước mắt một thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp.
D. Mắt viễn thị có điểm cực viễn là một điểm ảo
Câu 19: Chọn phát biểu sai.
A. Mắt viễn thị là mắt không nhìn được những vật ở gần mắt giống như mắt bình thường.
B. B. Điểm cực cận của mắt viễn thị nằm xa mắt hơn so với mắt bình thường.
C. C. Để sửa tật cận thì người ta đeo vào trước mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp.
D. Mắt cận thị khi đeo thấu kính phân kì có tiêu cự thích hợp thì chùm sáng song song với trục chính khi đi qua thấu kính và mắt sẽ hội tụ đúng trên võng mạc của mắt.
Câu 20: Chọn phát biểu sai.
A. Mắt cận thị là mắt không thể nhìn xa được như mắt bình thường.
B. B. Mắt cận thị có điểm cực cận gần mắt hơn so với mắt bình thường.
C. C. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước điểm vàng.
D. Mắt cận thị có điểm cực viễn ở vô cùng.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận