Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 34 (có đáp án) : Kính thiên văn. Tài liệu bao gồm 33 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
50 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 5: Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là , độ bội giác của kính là 24. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng:
A. 80cm và 20cm
B. 84cm và 16cm
C. 75cm và 25cm
D. 96cm và 4cm
Câu 15: Ý kiến nào sau đây đúng về kính thiên văn?
A. Gồm hai thấu kính đồng trục, thị kính có tiêu cự rất dài, vật kính là kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi thị kính
B. Gồm hai thấu kính đồng trục, vật kính có tiêu cự ngắn, thị kính có tiêu cự dài để quan sát ảnh tạo bởi vật kính
C. Khoảng cách giữa hai kính không thay đổi được
D. Bổ trợ cho mắt khi quan sát vật ở xa bằng cách tạo ảnh ảo với góc trông rất lớn đối với vật ở xa
Câu 17: Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những:
A. Vật rất nhỏ ở gần
B. Vật nhỏ ở ngang trước vật kính
C. Thiên thể ở xa
D. Ngôi nhà cao tầng
Câu 18: Khi nói về cách sử dụng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
B. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
C. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa kính với vật sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
D. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
Câu 19: Khi nói về cấu tạo của lăng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
Câu 20: Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây?
A. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
B. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
D. Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
Câu 23: Ý kiến nào sau đây không đúng về kính thiên văn?
A. Gồm hai thấu kính đồng trục, thị kính có tiêu cự rất dài, vật kính là kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi thị kính
B. Gồm hai thấu kính đồng trục, vật kính có tiêu cự rất dài, thị kính là kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính
C. Khoảng cách giữa hai kính thay đổi được
D. Bổ trợ cho mắt khi quan sát vật ở xa bằng cách tạo ảnh ảo với góc trông rất lớn đối với vật ở xa
Câu 24: Khi tính số bội giác của kính thiên văn, góc được chọn là:
A. Góc trông trực tiếp vật đặt tại điểm cực cận của mắt
B. Góc trông trực tiếp vật đặt tại điểm cực viễn của mắt cận
C. Góc trông ảnh của vật ở điểm cực cận của mắt
D. Góc trông trực tiếp vật
Câu 25: Khi ngắm chừng vô cực một vật ở xa bằng kính thiên văn, đáp án nào sau đây sai?
A. Khoảng cách hai kính là
B. Khoảng cách hai kính là
C. Số bội giác vô cực của kính là
D. Góc trông ảnh là
Câu 26: Khi ngắm chừng vô cực một vật ở xa bằng kính thiên văn, đáp án nào sau đây đúng?
A. Khoảng cách hai kính là
B. Khoảng cách hai kính là
C. Số bội giác vô cực của kính là
D. Góc trông ảnh là
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận