Câu hỏi:
Một người mắt bình thường điều chỉnh kính thiên văn để quan sát ảnh của một ngôi sao ở xa mà không cần điều tiết. Tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn lần lượt là 1m và 5cm. Độ bội giác của ảnh quan sát qua kính là:
A. 20
B. 10
C. 40
D. 5
Câu 1: Khi tính số bội giác của kính thiên văn, góc được chọn là:
A. Góc trông trực tiếp vật đặt tại điểm cực cận của mắt
B. Góc trông trực tiếp vật đặt tại điểm cực viễn của mắt cận
C. Góc trông ảnh của vật ở điểm cực cận của mắt
D. Góc trông trực tiếp vật
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây?
A. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
B. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
D. Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một kính thiên văn, vật kính có tiêu cự , thị kính có tiêu cự 5cm. Người quan sát mắt bình thường, ngắm chừng không điều tiết. Số bội giác vô cực của kính thiên văn này là:
A. 200
B. 20
C. 2
D. 201
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 34 (có đáp án) : Kính thiên văn
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 33 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang
- 443
- 0
- 20
-
17 người đang thi
- 257
- 0
- 20
-
56 người đang thi
- 298
- 0
- 19
-
24 người đang thi
- 253
- 0
- 8
-
82 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận