Câu hỏi:
Mắt bị tật viễn thị.
A. Có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc.
B. B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết.
C. C. Đeo kính hội tụ hoặc kính phân kì thích hợp để nhìn rõ vật ở xa.
D. D. Có điểm cực viễn ở vô cực
Câu 1: Mắt bị tật cận thị
A. Có tiêu điểm ảnh F’ ở sau võng mạc.
B. B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết mới thấy rõ.
C. C. Phải đeo kính sát mắt mới thấy rõ.
D. Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chọn phát biểu sai.
A. Mắt cận thị hoặc viễn thị khi mang kính thích hợp thì hệ kính và mắt tương đương với mắt bình thường.
B. B. Nguyên tắc sửa tật cận thị hay viễn thị về mặt quang học là làm cho mắt có thể nhìn rõ những vật như mắt bình thường.
C. C. Để sửa tật viễn thị người ta đeo vào trước mắt một thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp.
D. Mắt viễn thị có điểm cực viễn là một điểm ảo
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Quan sát hình vẽ (O, F, V là quang tâm của mắt, tiêu điểm mắt, điểm vàng). Hãy cho biết đó là mắt gì.
A. Cận thị
B. Viễn thị
C. Mắt không tật
D. Mắt người già
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn CV được tạo ra.
A. A. Tại điểm vàng V.
B. B. Trước điểm vàng V.
C. C. Sau điểm vàng V.
D. D. Không xác định được vì không có ảnh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Gọi độ tụ của các loại mắt khi không điều tiết là Dt (mắt không tật), DC (mắt cận), DV (mắt viễn). So sánh độ tụ giữa chúng.
A. Dt > DC >DV
B. DC >Dt > DV
C. DV > Dt > DC
D. Một kết quả khác
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận tạo ra ở đâu?
A. A. Tại điểm vàng V.
B. B. Trước điểm vàng V.
C. C. Sau điểm vàng V.
D. D. Không xác định được vì không có ảnh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản (P1)
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận