Câu hỏi: Yếu tố nguy cơ làm loét tá tràng tăng lên là:

116 Lượt xem
30/08/2021
4.0 9 Đánh giá

A. Lượng HCl từ dạ dày xuống tá tràng tăng

B. Ức chế hệ thống thần kinh giao cảm

C. Ức chế thần kinh X

D. a và b đúng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chọn câu sai khi nói về giữa pepsinogen và pepsin:

A. Pepsinogen có nguồn gốc từ tế bào thành

B. Pepsinogen được bài tiết chủ yếu nhất ở giai đoạn tâm linh 

C. Pepsin có khả năng thủy phân collagen

D. Pepsin mất hoạt tính khi pH \( \le 5\)

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Một bệnh nhân nam bị tổn thương đoạn tủy thắt lưng có thể bị:

A. Mất toàn bộ phản xạ gân xương

B. Mất hết phản xạ da vùng bụng

C. Rối loạn phản xạ cương và phóng tinh

D. Liệt hai chi dưới  

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Prostaglandin E2 (PGE2) có tác dụng nào sau đây?

A. Ức chế tiết chất nhày giàu mucin bicarbonat

B. Kích thích bài tiết yếu tố nội tại

C. Ức chế bài tiết HCl của tế bào thành

D. Kích thích bài tiết pepsinogen

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Biểu hiện nào sau đây trong bệnh viêm xơ teo niêm mạc dạ dày mãn tính:

A. Toan hóa huyết tương

B. Thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ 

C. Liệt cơ 

D. Tiêu chảy

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Các yếu tố sau đây có tác dụng kích thích bài tiết \(HCO_3^ -\) tại dạ dày, ngoại trừ:

A. Prostaglandin I2

B. Chất có tác dụng cholinergic

C. Chất có tác dụng α-adrenergic

D. pH dịch vị \( \le 2\)

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Cơ chế gây loét dạ dày của Corticoide, ngoại trừ:

A. Kích thích tế bào chính tăng tiết pepsinogen

B. Kích thích tế bào thành tăng tiết HCl

C. Gây tổn thương trực tiếp tế bào niêm mạc dạ dày

D. Ức chế sự tiết dịch nhày của tế bào trụ đơn

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 30
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên