Câu hỏi: Yếu tố gây tăng bài tiết Renin của tổ chức cận cầu thận:
A. Tăng áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào
B. Uống quá nhiều nước
C. Dãn động mạch vào cầu thận
D. Giảm thể tích dịch ngoại bào
Câu 1: Vì sao ở trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện dương?
A. Do Na+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng
B. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng
C. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện tích âm
D. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chọn câu đúng. Bộ máy cạnh cầu thận:
A. Do tiểu động mạch đi và ống lượn xa nằm sát nhau tạo thành
B. Do những nephron nằm sát nhau tạo thành
C. Bài tiết Angiotensin II làm tăng huyết áp
D. Trong tất cả các bệnh cao huyết áp, tổ chức này làm giảm tiết Renin
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong quá trình tiêu hóa của tế bào:
A. Hiện tượng nhập bào tạo không bào
B. Các enzym của ty thể thủy phân các chất nhập bào
C. Các thể cặn được bài tiết ra ngoài bằng hiện tượng xuất bào
D. Không bào hòa màng với tiêu thể tạo túi thực bào
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Aldosteron gây ảnh hưởng lớn nhất trên:
A. Tái hấp thu Na+ ở ống lượn gần
B. Tái hấp thu Na_ ở phần mỏng quai Henle
C. Tái hấp thu Na+ ở phần dày quai Henle
D. Tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Điện thế nghỉ của tế bào:
A. Chủ yếu do ion tạo ra
B. Lan truyền tạo dòng điện sinh học
C. Có trị số -90 đến -100mV
D. Chuyển sang điện thế hoạt động khi bơm Na+ - K+ - ATPase hoạt động
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 7
- 4 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận