Câu hỏi:

Ý nào dưới đây phản ánh chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ láng giềng giữa Việt Nam và Trung Quốc?

169 Lượt xem
18/11/2021
3.9 18 Đánh giá

A. Gây xung đột biên giới với các nước láng giềng Liên Xô (1962) và Ấn Độ (1969).

B. Mở cuộc tiến công  6 tỉnh biên giới phía Bấc Việt Nam (1979).

C. Thiết lập quan hệ ngoại giao (1950) và bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1991). 

D. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Nhật Bản. 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Nhận định nào sau đây không đúng về tình hình Nhật Bản trong giai đoạn 1973 – 1991?

A. Đưa ra học thuyết Phucưđa và học thuyết Kaiphu tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN. 

B. Đưa ra học thuyết Miyadaoa và Học thuyết Hasimôtô tuyên bố khẳng định kéo dài  vĩnh viễn Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật. 

C. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới

D. Nhật sớm thoát khỏi khủng hoảng và vươn lên thành siêu cường tài chính số 1 thế giới từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX 

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 2:

Nhận định nào nói về biến đổi kinh tế các nước Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? 

A. Thắng  lợi của cách mạng Trung Quốc dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 

B. Bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến 38 

C. Trong nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế 

D. Đưa Nhật Bản trở thành nước theo chế độ dân chủ đai nghị tư sản

Xem đáp án

18/11/2021 3 Lượt xem

Câu 3:

Trong giai đoạn 1945 đến 2000, nền kinh tế Nhật Bản phát triển theo biểu đồn nào dưới đây?

A. phát triển thần kỳ - khủng hoảng – hồi phục – phát triển mạnh mẽ.

B. hồi phục – phát triển thần kỳ - suy thoái – hồi phục và phát triển. 

C. hồi phục – phát triển thần kỳ - khủng hoảng – phát triển. 

D. khủng hoảng – phát triển thần kỳ - suy thoái – hồi phục. 

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 4:

Đặc điểm của đường lối đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc? 

A. Lấy phát triển chính trị làm trung tâm. 

B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. 

C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trung tâm. 

D. Lấy phát triển văn hóa làm trung tâm. 

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 5:

Học thuyết nào của Nhật đánh dấu Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu?

A. 1978, hiệp ước hòa bình và hữu nghị Trung – Nhật. 

B. 1991, học thuyết Kai – phu 

C. Học thuyết Hasimoto (1/1997). 

D. 4/1996, hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kéo dài vĩnh viễn

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 6:

Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là gì?

A. chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP).

B. tận dụng triệt để các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài để phát triển.

C. con người được coi là vốn quý nhất, là chìa khóa của sự phát triển

D. áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật để nâng cao năng suất

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020 của Trường THPT Phan Đăng Lưu
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh