Câu hỏi: Ý kiến phản đối chung nhất thường từ phía các nhà Macxit, cho rằng lý thuyết dân số của Malthus phạm sai lầm nghiêm trọng:
A. Bỏ qua thuộc tính kinh tế của chính mỗi dân số
B. Bỏ qua thuộc tính xã hội của chính mỗi dân số
C. Bỏ qua thuộc tính nhân văn của chính mỗi dân số
D. Tất cả đều đúng
Câu 1: Các giải pháp hạn chế sự gia tăng dân số ở các nước chậm phát triển là:
A. Hạn chế sinh để bằng nhiều chính sách mà đặc biệt thông qua sủ dụng hoàng loạt kỹ thuật hiện đại
B. Bằng mọi cách tăng trưởng phát triển nhanh kinh tế - văn hóa
C. Ưu tiên lại vấn đề phân phối lại của cải để phát triển kinh tế, chứ vấn đề sinh đẻ không phải hàng đầu
D. Cần phải điều tiết sinh đẻ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Các loại chế độ tái sản xuất dân số theo A. Landry, ngoại trừ:
A. Tự nhiên
B. Trung gian
C. Cổ điển
D. Hiện đại
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử Macxit thừa nhận có 3 nhân tố phát triển xã hội:
A. Điều kiện tự nhiên
B. Dân số
C. Phương thức sản xuất xã hội
D. Tất cả đáp án trên
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Ai là người đề ra giải pháp di dân từ nơi quá đông đến nơi thưa thớt và dạy cho dân biết cách trồng cấy và chăn nuôi:
A. Platon
B. Aristot
C. Khổng Tử
D. Malthus
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Cơ cấu dân số vàng hay còn gọi là dư lợi dân số là:
A. Tỷ lệ người lao động (15 – 59 ) đạt tối đa và tỷ lệ phụ thuộc đạt ở mức thấp nhất (người từ 0 – 14 và trên 60 tuổi )
B. Tỷ lệ người lao động (15 – 59 ) đạt tối đa và tỷ lệ phụ thuộc đạt ở mức thấp nhất (người từ 0 – 14 và trên 60 tuổi )
C. Tỷ lệ người phụ thuộc (người từ 0-14 và trên 60 tuổi ) đạt mức tối đa và tỷ lệ người lao động ) 15-59) đạt mức thấp
D. Tỷ lệ người lao động (15 – 59) và tỷ lệ người phụ thuộc (người từ 0-14 và trên 60 tuổi) đạt ở mức cao
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Cách mạng dân số là:
A. Quá trình chuyển từ trạng thái không ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều cao (cân bằng lãng phí ) sang trạng thái ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều thấp (cân bằng hợp lý)
B. Quá trình chuyển từ trạng thái ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều cao (cân bằng lãng phí ) sang trạng thái ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều thấp (cân bằng hợp lý)
C. Quá trình chuyển từ trạng thái không ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều thấp (cân bằng lãng phí ) sang trạng thái ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều cao (cân bằng hợp lý )
D. Quá trình chuyển từ trạng thái ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều thấp (cân bằng lãng phí ) sang trạng thái ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều cao (cân bằng hợp lý )
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học - Phần 6
- 40 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận