Câu hỏi:
Xâm phạm và đọc trộm mail của người khác là hành vi
A. vi phạm pháp luật.
B. không vi phạm pháp luật.
C. đúng đắn và nên làm.
D. vi phạm đạo đức.
Câu 1: Được xem thư tín, điện thoại, điện tín của người khác trong trường hợp nào sau đây?
A. Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
B. Người đó cho phép.
C. Đọc giùm người bị khiếm thị.
D. Cả A, B, C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phương án nào sau đây là mức phạt cao nhất khi đọc trộm thư tín, điện thoại, điện tín của người khác?
A. 03 năm tù.
B. 01 năm tù.
C. Cảnh cáo.
D. Trung thân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi phát hiện bạn cùng bàn đọc trộm cuốn nhật ký cá nhân của mình em sẽ làm gì?
A. Quát bạn thật to cho cả lớp biết tính xấu của bạn.
B. Nói nhỏ với bạn lần sau không nên làm như vậy vi xâm phạm đến quyền riêng tư cá nhân.
C. Nói với cô giáo để cô xử lý.
D. Không chơi với bạn nữa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hình thức nào sau đây không phải là thư tín, điện thoại, điện tín?
A. Sổ tay ghi chép.
B. Email cá nhân.
C. Bưu phẩm.
D. Tin nhắn điện thoại.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín thuộc loại quyền nào sau đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
C. Quyền dân chủ.
D. Quyền tự do cơ bản.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chọn từ thích hợp để hoàn thành nội dung sau: "Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là không ai được ...... hoặc tự ý mở thư tín, điện tín cua người khác, không được nghe trộm điện thoại."
A. chiếm đoạt
B. đánh cắp
C. cướp giật
D. cầm lấy
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận