Câu hỏi: Với chi tiết có hình dạng phức tạp thì không nên áp dụng phương pháp tôi nào?
A. Tôi trong một môi trường
B. Tôi đẳng nhiệt
C. Tôi phân cấp
D. Tôi trong hai môi trường
Câu 1: Trong các ưu điểm của thép các bon, ưu điểm nào sau đây không đúng?
A. Cơ tính nhất định phù hợp với hầu hết các điều kiện thông dụng
B. Hiệu quả khi nhiệt luyện (tôi + ram) cao, đặc biệt đối với chi tiết có tiết diện lớn
C. Dễ luyện, dễ kiếm, rẻ: không phải dùng nguyên tố hợp kim đắt tiền
D. Tính công nghệ tốt: dễ đúc, cán, rèn, kéo sợi, gia công cắt hơn thép hợp kim
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Những kim loại có kiểu mạng lập phương tâm khối là:
A. Al, Mo, Cr, …
B. \(F{e_\alpha }\) , Cr, Mo, …
C. \(F{e_\gamma }\) , Al, Cu, …
D. Cu, Al, Ag, ...
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trong các đặc điểm sau khi chế tạo gang cầu, đặc điểm nào sai?
A. Dùng Mg hoặc Ce để biến tính cầu hóa
B. Hợp kim hóa bằng Mn (2%), Ni (1%)
C. Gang lỏng có nhiệt độ cao hơn bình thường \(50 \div {80^o}C\)
D. C và Si cao
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Công dụng của mác vật liệu C45:
A. Dùng chế tạo các chi tiết máy chịu tải cao như bánh răng, trục vít..
B. Làm dụng cụ cầm tay (đục, búa, dũa…).
C. Dùng chủ yếu trong xây dựng, giao thông (cầu, nhà, khung,…).
D. Dùng chế tạo các dao cắt kim loại ở tốc độ cao.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Độ cứng HRC sử dụng mũi đâm:
A. Là bi thép có đường kính 2,5 hoặc 5 hoặc 10mm
B. Là bi thép có đường kính 1,588mm
C. Làm bằng kim cương, hình tháp bốn mặt đều, góc giữa hai mặt đối diện là 136o
D. Hình nón bằng kim cương, góc ở đỉnh 120o
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Chọn ra đáp án sai trong các chuyển biến cơ bản khi nhiệt luyện thép sau?
A. \({\rm{[}}F + Xe] \to \gamma \)
B. \(\gamma \to M\)
C. \(F + Xe \to \gamma\)
D. \(\gamma \to {\rm{[}}F + Xe]\)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật liệu kỹ thuật - Phần 13
- 13 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận