Câu hỏi: Việc nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá đến cán cân vãng lai thông qua hệ số co giãn có giá trị xuất khẩu và nhập khẩu được gọi là :
A. Phương pháp tiếp cận chỉ tiêu
B. Hiệu ứng đường cong J
C. Hiệu ứng điều kiện ngoại thương
D. Phương pháp tiếp cận hệ số co giãn
Câu 1: Giả sử tại thời điểm t, ngân hàng A niêm yết : GDP /USD = 1.6727 30. Mua ở ngân hàng A với tỷ giá 1.6730. Giả sử tại thời điểm t, ngân hàng B niêm yết : GDP / USD = 1.6735 / 40. Bán ở ngân hàng B với giá 1.6735. Giả sử chi phí giao dịch = 0 thì lợi nhuận từ ng/vụ của arbitrage cho 1 tr GBP sẽ là :
A. 500 USD
B. 1300 USD
C. 800 USD
D. 1000 USD
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Giả sử tại thời điểm t, ngân hàng A niêm yết : GBP /USD = 1.7281/ 89 và JPY /USD = 0.0079/82. Vậy tỷ giá GBP / JPY sẽ là :
A. 210,74 / 218,85
B. 218.75 / 210.84
C. 210.7439 / 218.8481
D. 210.8415 / 218.7484
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đồng tiền yết giá là đồng tiền :
A. Đồng tiền được lấy là chuẩn có đơn vị tính là 1
B. Đứng ở vị trí hàng hoá
C. Biểu diễn giá cả của đồng tiền chuẩn
D. A + B
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các yếu tố làm tăng cung ngoại tệ trên thị trường hối đoái là :
A. Tăng kim ngạch XK
B. Tăng kim ngạch NK
C. Tăng kim ngạch NK
D. A +D
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Những vấn đề sau vấn đề nào không phải là nguyên nhân tỷ giá chênh lệch khỏi PPP:
A. Thống kê hàng hoá “ giống hệt nhau”
B. Chi phí vận chuyển
C. Năng suất lao động
D. Ko có hàng hoá thay thế nhập khẩu
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tại thời điểm t, số giao dịch niêm yết giá EUR/USD = 1.3223/30. F1/12 ( EUR/USD)=1.3535/40. F1/6 (EUR/USD) = 1.4004/40. F1/4 (EUR/USD)=1.4101/04
A. Đồng EUR chắc chắn sẽ gia tăng so với đôla trong 6 tháng tới
B. Đồng EUR chắc chắn sẽ gia tăng so với đôla trong 6 tháng tới
C. Đồng EUR được giao dịch với điểm kỳ hạn gia tăng
D. Đồng EUR được giao dịch với điểm khấu trừ kỳ hạn
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm môn tài chính quốc tế - Phần 2
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 60 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận