Câu hỏi: Vị trí gắn kết của Ca++ trên tế bào cơ vân gây co cơ:

104 Lượt xem
30/08/2021
3.3 6 Đánh giá

A. Tropomyosin 

B. Actin

C. Troponin C  

D. Troponin I

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Năng lượng chủ yếu cần cho sự co cơ là: 

A. ATP

B. Phosphocreatin

C. Glycogen

D. Acid béo tự do

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Phức hợp kích thích co cơ vân liên quan đến tất cả các sự kiện sau đây, ngoại trừ:

A. Gây ra điện thế động

B. Gắn Ca++ vào myosin

C. Thành lập cầu nối giữa actin và myossin

D. Khử cực dọc ống ngang

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Câu nào sau đây không đúng đối với cơ chế co cơ?

A. Cử động xảy ra do sự rút ngắn các tơ cơ

B. Phản xạ có chu kỳ giữa các cầu nối của myosin và sợi actin tạo ra cử động

C. Ion Ca++ gắn vào phần troponin C của các tơ cơ, làm bộc lộ vị trí gắn với đầu myosin

D. Cầu nối được thành lập, ion phosphat tách khỏi ATP, cung cấp năng lượng cho co cơ

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: ERV là thể tích khí:

A. Hít vào hoặc thở ra bình thường 

B. Hít vào hết sức và thở ra hết sức

C. Hít vào hết sức sau khi hít vào bình thường

D. Thở ra hết sức sau khi thở ra bình thường

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Khi co cơ, cấu trúc nào sau đây không thay đổi về chiều dài:

A. Băng sáng I

B. Băng tối A

C. Băng sáng H

D. Khoảng cách giữa hai đường Z

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Chất dẫn truyền thần kinh trong synap thần kinh – cơ là:

A. Achetylcholin

B. Adrenalin

C. Dopamin

D. Serotonin

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 23
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên