Câu hỏi:

V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn”. Ở câu này, Lênin bàn về:

314 Lượt xem
30/11/2021
3.7 7 Đánh giá

A. Cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. 

B. Nội dung của sự phát triển. 

C. Điều kiện của sự phát triển. 

D. Khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là :

A. các mặt đối lập luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau. 

B. các mặt đối lập luôn gắn bó, tác động, gạt bỏ, bài trừ lẫn nhau. 

C. các mặt đối lập luôn tác động, loại bỏ, bài trừ, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau. 

D. cả ba phương án trên đều đúng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì ?

A. Khối khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện được. 

B. Điểm tổng kết cuối các học kỳ. 

C. Điểm số kiểm tra hàng ngày. 

D. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác là:

A. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. 

B. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau. 

C. thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau. 

D. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:

A. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn 

B. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được 

C. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp 

D. Tích luỹ dần dần

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?

A. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả. 

B. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá. 

C. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH. 

D. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi giữa kì 1 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh