Câu hỏi:
Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được?
A. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa.
B. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần.
C. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
D. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn.
Câu 1: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen có thể phát sinh ngay cả khi môi trường không có tác nhân đột biến.
B. Đột biến gen tạo ra các lôcut gen mới, làm tăng đa dạng di truyền của loài.
C. Đột biến gen lặn vẫn có thể biểu hiện ngay ra kiểu hình ở cơ thể bị đột biến.
D. Các đột biến gen gây chết vẫn có thể truyền lại cho đời sau.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường có lactozơ vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactôzơ làm cho các gen cấu trúc bị bất hoạt.
B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.
C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động.
D. Vì lactôzơ làm biến đổi cấu hình không gian của prôtêin ức chế.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Cho phép lai AaBbDd x aaBbDD, theo lý thuyết tỷ lệ cá thể thuần chủng ở F1 là
A. 0%.
B. 12,5%.
C. 18,75%.
D. 6,25%.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Ở đậu Hà Lan, khi lai các cây hoa đỏ với hoa trắng thu được F1 100% hoa đỏ. Cho F1 tự thụ thu được F2: 3 đỏ : 1 trắng. Lấy ngẫu nhiên 3 cây F2 hoa đỏ tự thụ. Xác suất cả 3 cây cho đời con toàn hoa đỏ là
A. 1,5625%.
B. 3,7037%.
C. 12,5%.
D. 29,62%.
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. Điểm khởi sự nhân đôi.
B. Eo thứ cấp.
C. Tâm động.
D. Hai đầu mút NST.
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Sinh năm 2020 Đề tuyển chọn số 9
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
94 người đang thi
- 972
- 40
- 40
-
84 người đang thi
- 769
- 22
- 40
-
75 người đang thi
- 682
- 5
- 40
-
60 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận