Câu hỏi: Vai trò chất nhũ hóa:

186 Lượt xem
30/08/2021
3.4 9 Đánh giá

A. Giảm độ nhớt của nhũ tương

B. Trung hòa điện tích trên bền mặt các hạt của pha phân tán

C. Tập trung trên bề mặt pha phân tán, giảm sức căng bề mặt, tạo cho bề mặt tích điện

D. Tập trung trên bền mặt pha phân tán, làm tăng năng lượng tự do của hệ nhũ tương

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chọn câu sai khi nói về nhũ tương:

A. Phân loại theo pha phân tán và môi truồng phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu nhũ tương

B. Phân loại theo nồng độ phân tán, nhũ tương loãng, đặc

C. Hệ phân tán R/L

D. Hệ phân tán thô

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2:  Muốn làm cho hệ keo bền vững phải tăng lực đẩy điện tức là: 

A. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế điện động lớn

B. Giữ cho hệ keo có nồng độ hạt lớn

C. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế diện động nhỏ

D. Giảm chiều dày khuếch tán

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Sự chuyển tướng của nhũ tương phụ thuộc chủ yếu vào:

A. Tướng phân tán

B. Môi trường phân tán

C. Chất nhũ hóa

D. Chất tạo bọt

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì:

A. Xảy ra sự trung hòa về điện giữa ion hấp phụ và ion tạo thế

B. Ion lớp khuếch tán tăng lên

C. Lớp ion đối tăng

D. Cả a, b đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Khi điều chế nhũ dịch D/N để nhũ dịch được ổn định người ta thường dùng: 

A. Thêm dung dịch CaCl2

B. Thêm dung dịch NaCl

C. Thêm natri sterat

D. Thêm calci sterat

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc điều gì?

A. Kích thước tiểu phân hạt keo

B. Tính tích điện của hạt keo

C. Nồng độ và các khả năng hidrat hóa của các tiểu phân hệ keo

D. Tất cả đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa lí dược - Phần 4
Thông tin thêm
  • 88 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên