Câu hỏi: Tuổi nghỉ hưu được quy định như thế nào đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (không bao gồm lao động thuộc lực lượng vũ trang) có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, trong đó có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên?
A. Nam đủ năm mươi tuổi, nữ đủ bốn mươi lăm tuổi trở lên
B. Nam từ đủ năm mươi lăm tuổi đến đủ sáu mươi tuổi, nữ từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi
C. Nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi
D. Nam đủ sáu mươi lăm tuổi, nữ đủ sáu mươi tuổi
Câu 1: Theo quy định của Luật BHXH 2014 bảo hiểm xã hội tự nguyện có những chế độ nào?
A. Chế độ ốm đau; thai sản
B. Chế độ ốm đau; chế độ thai sản; chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chế độ hưu trí và chế độ tử tuất
C. Chế độ ốm đau; chế độ thai sản và chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
D. Chế độ hưu trí; chế độ tử tuất
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định mức hưởng chế độ ốm đau bằng bao nhiêu % mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị ốm đau?
A. Bằng 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
B. Bằng 80% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
C. Bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
D. Bằng 60% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định số thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng cho một người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc chết không quá mấy người?
A. Hai người
B. Ba người
C. Bốn người
D. Năm người
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên được quy định như thế nào trong Luật BHXH 2014?
A. 40 ngày làm việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên
B. 40 ngày làm việc
C. 50 ngày làm việc
D. 30 ngày làm việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày làm việc nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tỷ lệ % hưởng lương hưu hàng tháng đối với người tham gia BHXH tự nguyện theo quy định của Luật BHXH 2014 tối đa là bao nhiêu?
A. 65% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội.
B. 75% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội.
C. 85% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội.
D. 95% mức bình quân tiền thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tỷ lệ % mức hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con được quy định như thế nào trong luật BHXH 2014?
A. 70% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc
B. 80% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc
C. 90% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc
D. 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng liền kề trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật bảo hiểm - Phần 7
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận