Câu hỏi:
Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôi của ADN?
A. Tự sao
B. Phiên mã
C. Dịch mã
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1: Sự nhân đôi ADN xảy ra vào lúc
A. NST ờ trạng thái co xoắn tối đa
B. NST bắt đầu co xoắn lại
C. NST ở dạng sợi mảnh dãn xoắn
D. NST bắt đầu tháo xoắn và bắt đầu duỗi ra
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit tự do loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với
A. T của môi trường
B. A của môi trường
C. G của môi trường
D. X của môi trường
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: ADN tự nhân đôi khi nhiễm sắc thể ở trạng thái như thế nào?
A. Trạng thái sợi kép
B. Trạng thái sợi đơn
C. Trạng thái đóng xoắn
D. Trạng thái sợi mảnh chưa xoắn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào thời điểm nào trong chu kỳ tế bào?
A. Kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra ở đâu?
A. Chủ yếu trong nhân tế bào, tại NST
B. Tại một số bào quan chứa ADN như ty thể, lạp thể
C. Tại trung thể
D. Tại ribôxôm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: ADN có một đặc tính sinh học đặc biệt quan trọng là khả năng tự nhân đôi. Sự tự nhân đôi của phân tử ADN xảy ra ở đâu trong tế bào là chủ yếu?
A. Nhân tế bào
B. Màng tế bào
C. Chất tế bào
D. Thể Gôngi
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 16 (có đáp án): AND và bản chất của gen
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 36 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 3: ADN và Gen
- 295
- 1
- 49
-
37 người đang thi
- 302
- 3
- 46
-
67 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận