Câu hỏi:

Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là

249 Lượt xem
30/11/2021
3.3 6 Đánh giá

A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu

B.  Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi

C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp

D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Gen là gì?

A. Nhân tố di truyền

B. Một đoạn của phân tử ADN

C. Là NST

D. Một đoạn của phân tử ARN

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Gen cấu trúc là

A. Một đoạn ADN mang thông tin di truyền quy định cấu trúc một loại prôtêin

B. Một đoạn ADN có khả năng tái sinh

C. Một đoạn ADN quy định cấu trúc mARN

D. Một đoạn ADN có khả năng sao mã và giải mã

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôi của ADN?

A. Tự sao

B. Phiên mã

C. Dịch mã

D. Cả A, B, C đều đúng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Trong một phân tử ADN thì các gen

A. Luôn dài bằng nhau

B. Chi phân bố ở một vị trí

C. Chỉ nằm ở hai đầu của phân tử ADN, đoạn giữa không có

D. Phân bố dọc theo chiều dài của phân tử ADN

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở

A. Đưa đến sự nhân đôi của NST

B. Đưa đến sự nhân đôi của ti thể

C. Đưa đến sự nhân đôi của trung tử

D. Đưa đến sự nhân đôi của lạp thể

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 16 (có đáp án): AND và bản chất của gen
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 36 Câu hỏi
  • Học sinh