Câu hỏi: Từ các cặp oxi hóa khử: Al3+/Al; Cu2+/Cu; Zn2+/Zn; Ag+/Ag, trong đó nồng độ các muối bằng nhau, đều bằng 1 mol/lít, số pin điện hóa học có thể tạo được tối đa bằng bao nhiêu?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 1: Sục 9,52 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp: NaOH 1M – Ba(OH)2 0,5M – KOH 0,5M. Kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 16,275 gam
B. 21,7 gam
C. 54,25 gam
D. 37,975 gam
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Cho 32 gam NaOH vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M, sau khi phản ứng xong, đem cô cạn dung dịch, tổng khối lượng các muối khan có thể thu được là:
A. 43,3 gam
B. 75,4 gam
C. 47,0 gam
D. 49,2 gam
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Điện phân dung dịch NaCl, dùng điện cực trơ, có vách ngăn, thu được 200 ml dung dịch có pH = 13. Nếu tiếp tục điện phân 200 ml dung dịch này cho đến hết khí Clo thoát ra ở anot thì cần thời gian 386 giây, cường độ dòng điện 2 A. Hiệu suất điện phân 100%. Lượng muối ăn có trong dung dịch lúc đầu là bao nhiêu gam?
A. 2,808 gam
B. 1,638 gam
C. 1,17 gam
D. 1,404 gam
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là:
A. 16,4 gam
B. 15,1 gam
C. 14,5 gam
D. 12,8 gam
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Ion M2+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6
A. Trị số Z của M2+ bằng 20
B. Trị số Z của M2+ bằng 18
C. Nguyên tố M ở ô thứ 20, chu kỳ 3
D. M là một kim loại có tính khử mạnh, còn ion M2+ có tính oxi hóa mạnh
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có hiện tượng gì?
A. Lượng khí bay ra không đổi
B. Lượng khí bay ra nhiều hơn
C. Lượng khí thoát ra ít hơn
D. Lượng khí sẽ ngừng thoát ra (do kim loại đồng bao quanh miếng sắt)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 12
- 21 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận