Câu hỏi: Ion M2+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6
A. Trị số Z của M2+ bằng 20
B. Trị số Z của M2+ bằng 18
C. Nguyên tố M ở ô thứ 20, chu kỳ 3
D. M là một kim loại có tính khử mạnh, còn ion M2+ có tính oxi hóa mạnh
Câu 1: Giữa muối đicromat (Cr2O72-), có màu đỏ da cam, và muối cromat (CrO42-), có màu vàng tươi, có sự cân bằng trong dung dịch nước như sau:
A. Thấy màu đỏ da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dung dịch xút
B. Không thấy có hiện tượng gì lạ, vì không có xảy ra phản ứng
C. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổi
D. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Hỗn hợp A gồm các khí Cl2, HCl và H2. Cho 250 ml hỗn hợp A (đtc) vào lượng dư dung dịch KI, có 1,27 gam I2 tạo ra. Phần khí thoát ra khỏi dung dịch KI có thể tích 80 ml (đktc). Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A là:
A. 40%; 25%; 35%
B. 42,5%; 24,6%; 39,5%
C. 44,8%; 23,2%; 32,0%
D. 50% ; 28%; 22%
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Cho a mol Mg và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+. Sau khi phản ứng hoàn toàn, dung dịch thu được có chứa hai ion kim loại. Cho biết a>d/2 . Tìm điều kiện của b theo a, c, d để được kết quả này.
A. b = (c + d - 2a)/2
B. b ≤ c – a – d/2
C. b ≥ c – a + d/2
D. b > c – a
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Lực tương tác nào khiến cho có sự tạo liên kết hóa học giữa các nguyên tử để tạo phân tử?
A. Giữa các nhân nguyên tử
B. Giữa các điện tử
C. Giữa điện tử với các nhân nguyên tử
D. Giữa proton và nhân nguyên tử
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Dùng KOH rắn có thể làm khô các chất nào dưới đây?
A. SO3; Cl2
B. (CH3)3N; NH3
C. NO2; SO2
D. Khí hiđrosunfua (H2S) khí hiđroclorua (HCl)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 12
- 21 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận