Câu hỏi: Trường hợp ghẻ bội nhiễm, cần điều trị:
A. Không cần điều trị vì bệnh có thể tự lành
B. Bôi dung dịch màu như Eosin, Milian vào tổn thương nhiễm trùng và kháng sinh uống
C. Thoa mỡ Sali (2-5%) vào tổn thương nhiễm trùng, không cần kháng sinh uống
D. Bôi nghệ vào tổn thương nhiễm trùng, không cần kháng sinh uống
Câu 1: Vệ sinh phòng bệnh Ghẻ ngứa:
A. Vệ sinh cá nhân hàng ngày
B. Tránh tiếp xúc với người bị ghẻ
C. Khi bị ghẻ cần tránh tiếp xúc với người xung quanh và điều trị sớm, đúng cách
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chẩn đoán phân biệt Ghẻ với:
A. Tổ đỉa: vị trí mụn nước mặt bên các ngón tay, ngón chân
B. Chí (chấy) rận: dựa vào vị trí ngứa ở lưng, sau gáy, da đầu
C. Chàm thể tạng: vị trí đối xứng 2 tay, 2 chân, thân mình
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các thuốc điều trị ghẻ ngứa:
A. Permethrin 5% (Elimite); Crotamiton (Eurax); Pyrethrinoides (Spregal)
B. Benzoat benzyl 25% (Ascabiol); Mỡ Sulfur 10%
C. Lindane 1% (Elenon, Scabecid); DEP (Diethylphtalate)
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Con cái ghẻ có đặc điểm sau:
A. Hoạt động nhiều về ban ngày, chết khi ra khỏi ký chủ 2-3 ngày
B. Hoạt động nhiều về ban đêm, chết khi ra khỏi ký chủ 3-4 ngày
C. Hoạt động nhiều cả ban ngày lẫn ban đêm, chết khi ra khỏi ký chủ 4-5 ngày
D. Hoạt động nhiều về ban đêm, chết khi ra khỏi ký chủ 5-6 ngày
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ghẻ chàm hóa, thể không điển hình, có đặc điểm:
A. Do trầy da, bệnh ngắn ngày
B. Do ngứa, gãi nhiều, bệnh lâu ngày
C. Do đau, bệnh dài ngày
D. Do sốt, đau họng, bệnh lâu ngày
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặc điểm của ghẻ Nauy (ghẻ tăng sừng), thể không điển hình :
A. Lây dữ dội do tăng số lượng ký sinh trùng
B. Dưới mài có rất nhiều cái ghẻ, có thể cả triệu con
C. Mài dày tăng sừng phủ khắp cơ thể cả mặt, da đầu, móng
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Da Liễu - Phần 3
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận