Câu hỏi:
Trong trường hợp nào sau đây ai cũng có quyền bắt người?
A. A. Người đang bị truy nã.
B. B. Người phạm tội rất nghiêm trọng.
C. C. Người phạm tội lần đầu.
D. D. Người chuẩn bị trộm cắp.
Câu 1: Phương án nào sau đây là sai về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. A. Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật.
B. B. Khi cần thiết, có thể bắt và giam giữ người nhưng phải theo đúng quy định của pháp luật.
C. C. Khi cần công an có quyền bắt người để điều tra.
D. D. Chỉ những người có thấm quyền và được pháp luật cho phép mới được quyền bắt người, trừ phạm tội quả tang.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị
A. A. phạt cảnh cáo.
B. B. cải tạo không giam giữ đến hai năm.
C. C. phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
D. D. tùy theo hậu quả mà áp dụng những hình thức xử phạt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Người đã bị Toà án đưa ra xét xử được gọi là
A. A. bị cáo.
B. B. bị can.
C. C. Tội phạm.
D. D. công dân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, người thi hành lệnh bắt trong mọi trường hợp điều phải
A. A. phạt hành chính.
B. B. lập biên bản.
C. C. phạt tù.
D. D. phạt cải tạo.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo pháp luật Việt Nam, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội
A. A. quả tang.
B. B. do nghi ngờ.
C. C. trước đó.
D. D. rất lớn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác là vi phạm quyền
A. A. tự do ngôn luận.
B. B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. D. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề số 1 Công dân với các quyền tự do cơ bản
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận