Đề số 1 Công dân với các quyền tự do cơ bản

Đề số 1 Công dân với các quyền tự do cơ bản

  • 30/11/2021
  • 50 Câu hỏi
  • 239 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề số 1 Công dân với các quyền tự do cơ bản. Tài liệu bao gồm 50 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Giáo dục công dân 12. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.9 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

50 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Không ai bị bắt nếu

A. A. không có sự phê chuẩn của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.

B. B. không có sự chứng kiến của đại diện gia đình bị can bị cáo.

C. C. không có phê chuẩn của Viện Kiểm sát trừ phạm tội quả tang.

D. D. không có sự đồng ý của các tổ chức xã hội.

Câu 2:

Biểu hiện của quyền bất khả xâm phạm về thân thể là

A. A. trong mọi trường hợp, không ai bị bắt nếu nhu không có lệnh của cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền.

B. B. chỉ đuợc bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạm tội quả tang.

C. C. công an được bất người khi thấy nghi ngờ người đó phạm tội và xác định dấu vết tội phạm.

D. D. trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Toà án.

Câu 3:

Người đã bị Toà án quyết định đưa ra xét xử được gọi là

A. A. bị hại.

B. B. bị cáo.

C. C. bị can.

D. D. bị kết án.

Câu 4:

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm mục đích

A. A. ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật.

B. B. bảo vệ sức khỏe cho công dân theo quy định của pháp luật.

C. C. ngăn chặn hành vi vô cớ đánh người giữa công dân với nhau.

D. D. bảo vệ về mặt tinh thần, danh dự, nhân phẩm của mỗi công dân.

Câu 5:

Trong trường hợp nào sau đây ai cũng có quyền bắt người?

A. A. Người đang bị truy nã.

B. B. Người phạm tội rất nghiêm trọng.

C. C. Người phạm tội lần đầu.

D. D. Người chuẩn bị trộm cắp.

Câu 6:

Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?

A. A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.

B. B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.

C. C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.

D. D. Bị nghi ngờ phạm tội.

Câu 8:

Bắt người khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc trường hợp

A. A. bắt người trong trường hợp khẩn cấp.

B. B. bắt người trong trường hợp không khẩn cấp.

C. C. bắt người phạm tội quả tang.

D. D. bắt người đang bị truy nã.

Câu 9:

Bắt người khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được thuộc trường hợp

A. A. bắt người trong trường hợp khẩn cấp.

B. B. bắt người trong trường hợp không khẩn cấp.

C. C. bắt người phạm tội quả tang.

D. D. bắt người đang bị truy nã.

Câu 10:

Bắt người khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn thuộc

A. A. bắt người trong trường hợp khẩn cấp.

B. B. bắt người trong trường hợp không khẩn cấp.

C. C. bắt người phạm tội quả tang.

D. D. bắt người đang bị truy nã.

Câu 13:

Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?

A. A. bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

B. B. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

C. C. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

D. D. bắt người hợp pháp của công dân.

Câu 14:

Cơ quan nào sau đây có quyền ra lệnh bắt giam người?

A. A. Công an cấp huyện.

B. B. Phòng điều tra tội phạm, an ninh trật tự tỉnh.

C. C. Các đội cảnh sát tuần tra giao thông.

D. D. Toà án, Viện Kiểm sát, cơ quan điều tra các cấp.

Câu 15:

Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. A. Đánh người gây thương tích.

B. B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật.

C. C. Khám xét nhà khi không có lệnh.

D. D. Tự tiện bóc mở thư tín, điện tín của người khác.

Câu 16:

Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh bất bị can, bị cáo để tạm giam là

A. A. thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp.

B. B. công an viên khu vực.

C. C. công an cấp xã.

D. D. lực lượng dân phòng.

Câu 17:

Để bắt người đúng pháp luật, ngoài thẩm quyền cần tuân thủ quy định nào khác của pháp luật?

A. A. Đúng công đoạn.

B. B. Đúng giai đoạn.

C. C. Đúng trình tự, thủ tục.

D. D. Đúng thời điểm.

Câu 18:

Phương án nào sau đây là quyền tự do cơ bản của công dân?

A. A. Bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

B. B. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

C. C. Bầu cử và ứng cử của công dân.

D. D. Khiếu nại và tố cáo của công dân.

Câu 19:

Cơ quan nào sau đây không có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam?

A. A. Viện Kiểm sát nhân dân các cấp.

B. B. Cơ quan điều tra các cấp.

C. C. Toà án nhân dân các cấp.

D. D. Ủy ban nhân dân.

Câu 20:

Trường hợp nào sau đây bắt người đúng pháp luật?

A. A. Mọi trường hợp cán bộ, chiến sĩ cảnh sát đều có quyền bắt người.

B. B. Bắt, giam, giữ người dù nghi ngờ không có căn cứ.

C. C. Việc bắt, giam, giữ người phải đúng trình tự và thủ tục do pháp luật qui định.

D. D. Do nghi ngờ có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Câu 21:

Phương án nào sau đây là sai về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. A. Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật.

B. B. Khi cần thiết, có thể bắt và giam giữ người nhưng phải theo đúng quy định của pháp luật.

C. C. Khi cần công an có quyền bắt người để điều tra.

D. D. Chỉ những người có thấm quyền và được pháp luật cho phép mới được quyền bắt người, trừ phạm tội quả tang.

Câu 22:

Việc bắt người nào sau đây chưa cần phê chuẩn của Viện Kiểm sát?

A. A. Người chuẩn bị phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

B. B. Người chuẩn bị phạm tội ít nghiêm trọng.

C. C. Nghi ngờ người đó lấy trộm tiền.

D. D. Nghi ngờ người đó bắt trộm bò.

Câu 23:

Bắt người trong trường hợp nào sau đây không thuộc trường hợp khẩn cấp?

A. A. Khi có người trông thấy và xác định đúng là người đã thực hiện hành vi tội phạm.

B. B. Khi thấy tại người hoặc nơi ở của người bị nghi là tội phạm có dấu vết của tội phạm.

C. C. Người đó đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

D. D. Khi nghi ngờ người đó trộm chó.

Câu 24:

Phương án nào sau đây là hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. A. Đánh người gây thương tích.

B. B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật.

C. C. Khám xét nhà khi không có lệnh.

D. D. Đọc trộm tin nhắn của người khác.

Câu 25:

Phương án nào sau đây thuộc quyền tự do về thân thể?

A. A. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

B. B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ.

C. C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

D. D. Quyền tự do ngôn luận.

Câu 26:

Theo quy định của pháp luật, người thi hành lệnh bắt trong mọi trường hợp điều phải

A. A. phạt hành chính.

B. B. lập biên bản.

C. C. phạt tù.

D. D. phạt cải tạo.

Câu 27:

Nhận định nào dưới đây đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. A. Trong mọi trường hợp không ai bị bắt.

B. B. Công an có thể bắt người nếu nghi là tội phạm.

C. C. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Toà án.

D. D. Chỉ được bắt người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp phạm tội quả tang.

Câu 28:

Nội dung nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. A. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

B. B. Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật.

C. C. Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt.

D. D. Chỉ cần nghi ngờ là phạm tội thì công an có quyền bắt.

Câu 30:

Anh A thấy anh B đang bắt trộm gà của nhà hàng xóm, anh A có quyền nào sau đây?

A. A. Bắt anh B và giam giữ tại nhà riêng.

B. B. Bắt anh B giao cho người hàng xóm hành hạ.

C. C. Bắt anh B giao cho Ủy ban nhân dân gần nhất.

D. D. Đánh anh B buộc A trả lại tài sản cho người hàng xóm.

Câu 31:

 A vay tiền của B. Đến hẹn trả mà A vẫn không trả. B nhờ người bắt nhốt A để gia đình A đem tiền trả nợ thì mới thả A. Hành vi này của B xâm phạm tới

A. A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. B. quyền tự do ngôn luận.

C. C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

D. D. quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe.

Câu 32:

Công an bắt giam nguời mà không có lệnh vì nghi lấy trộm xe máy là vi phạm quyền

A. A. tự do ngôn luận.

B. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

C. C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

D. D. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

Câu 33:

Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. A. Hai học sinh gây mất trật tự trong lóp học.

B. B. Hai nhà hàng xóm to tiếng với nhau.

C. C. Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác.

D. D. Một người đang bẻ khoá lấy trộm xe máy.

Câu 34:

Công an được phép bắt người không cần lệnh để điều tra trong trường hợp nào sau đây?

A. A. Bắt gặp người đó đang có hành vi trộm cắp.

B. B. Nghi ngờ người đó có hành vi trộm cắp.

C. C. Nghi ngờ người đó có vũ khí.

D. D. Nghi ngờ người đó có động cơ gây án.

Câu 35:

Chứng kiến anh A vào bắt trộm gà của anh B khi anh B không có nhà, em sẽ chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. A. Chờ công an đến bắt.

B. B. Chờ chủ nhà về bắt.

C. C. Được phép bắt anh B.

D. D. Coi như không có gì.

Câu 36:

Thấy B đi chơi với người yêu của mình về muộn, A cho rằng B tán tỉnh người yêu của mình nên đã bắt và nhốt B tại phòng trọ của mình. Nếu em là A, khi thấy B đi chơi với người yêu mình về muộn em nên xử sự như thế nào cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. A. Cảnh cáo B không được gặp và tán tỉnh người yêu mình.

B. B. Nhắc nhở người yêu không nên đi chơi với bạn khác giới quá khuya.

C. C. Gọi bạn thân đến đánh B một trận rồi tha cho về.

D. D. Đánh B và cấm không được gặp người yêu của mình.

Câu 40:

Người đã bị Toà án đưa ra xét xử được gọi là

A. A. bị cáo.

B. B. bị can.

C. C. Tội phạm.

D. D. công dân.

Câu 41:

Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác là vi phạm quyền

A. A. tự do ngôn luận.

B. B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

C. C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

D. D. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

Câu 42:

Ở nước ta, danh dự và nhân phẩm của cá nhân được tôn trọng và

A. A. bảo vệ.

B. B. khuyến khích.

C. C. độc lập.

D. D. tự do.

Câu 44:

Dù cố ý hay vô ý, việc xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác thì được coi là

A. A. vi phạm pháp luật.

B. B. không vi phạm.

C. C. điều bình thường.

D. D. việc được phép.

Câu 45:

Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị

A. A. phạt cảnh cáo.

B. B. cải tạo không giam giữ đến hai năm.

C. C. phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

D. D. tùy theo hậu quả mà áp dụng những hình thức xử phạt.

Câu 46:

Tính mạng và sức khoẻ của con người được bảo đảm an toàn, không ai có quyền xâm phạm tới là nội dung của quyền

A. A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

C. C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

D. D. tự do về thân thể của công dân.

Câu 47:

Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền

A. A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

C. C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

D. D. tự do về thân thể của công dân.

Câu 49:

Đánh người gây thương tích là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.

B. B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.

C. C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.

D. D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

Câu 50:

Hành vi nào sau đây xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự?

A. A. Vu khống cho người khác.

B. B. Vào chỗ ở của người khác.

C. C. Bóc mở thư của người khác.

D. D. Tung tin nói xấu người khác trên facebook.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề số 1 Công dân với các quyền tự do cơ bản
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Học sinh