Câu hỏi: Trong thiết kế công trình xả lũ, khi nào thì phải làm thí nghiệm mô hình để luận chứng tính hợp lý về bố trí và thiết kế thủy lực?

143 Lượt xem
30/08/2021
3.6 7 Đánh giá

A. Công trình cấp I trở lên

B. Công trình cấp I trở lên hoặc công trình cấp II có điều kiện thủy lực phức tạp

C. Công trình cấp II trở lên

D. Công trình cấp III trở lên

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hệ số an toàn về ổn định của các hạng mục công trình và hệ công trình - nền phải đảm bảo các yêu cầu nào?

A. Trong các điều kiện làm việc không bình thường (đặc biệt) không thấp hơn 80% và trong trường hợp thi công sửa chữa không thấp hơn 85% các giá trị quy định

B. Trong các điều kiện làm việc không bình thường (đặc biệt) không thấp hơn 90% và trong trường hợp thi công sửa chữa không thấp hơn 85% các giá trị quy định

C. Trong các điều kiện làm việc không bình thường (đặc biệt) không thấp hơn 90% và trong trường hợp thi công sửa chữa không thấp hơn 95% các giá trị quy định

D. Trong các điều kiện làm việc không bình thường (đặc biệt) không thấp hơn 85% và trong trường hợp thi công sửa chữa không thấp hơn 90% các giá trị quy định

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Chiều rộng của khớp nối nhiệt lâu dài của đập bê tông trên nền đá được xác định trên cơ sở tính toán biến dạng của các đoạn đập kề nhau và có đặc điểm nào sau đây?

A. Thay đổi theo khoảng cách ngang từ vị trí xét đến mặt thượng lưu đập

B. Thay đổi theo khoảng cách đứng từ vị trí xét đến mặt nền

C. Cả a và b

D. Không thay đổi trên toàn khớp nối

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Hệ số an toàn dùng để đánh giá?

A. Mức độ ổn định, độ bền, ứng suất, biến dạng chung cho từng hạng mục công trình và nền

B. Mức độ ổn định, độ bền, ứng suất, biến dạng cục bộ cho từng hạng mục công trình và nền

C. Mức độ ổn định, độ bền, ứng suất, biến dạng cho từng hạng mục công trình và nền

D. Mức độ ổn định, độ bền, ứng suất, biến dạng, chuyển vị cho từng hạng mục công trình và nền

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Hệ số an toàn nhỏ nhất về ổn định của mái dốc nhân tạo bằng đất đắp cho phép bằng bao nhiêu (với công trình cấp I)?

A. Tổ hợp cơ bản: 1,35; tổ hợp đặc biệt: 1,428

B. Tổ hợp cơ bản: 1,35; tổ hợp đặc biệt: 1,35

C. Tổ hợp cơ bản: 1,35; tổ hợp đặc biệt: 1,282

D. Tổ hợp cơ bản: 1,35; tổ hợp đặc biệt: 1,215

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Khi thiết kế xây dựng công trình thủy lợi dạng khối lớn phải xem xét phân bổ hợp lý vật liệu trong thân công trình, phù hợp với trạng thái nào?

A. Trạng thái dẻo chảy, biến dạng, yêu cầu chống thấm

B. Trạng thái ứng suất, biến dạng, yêu cầu chống thấm

C. Trạng thái ứng suất, phân bố nhiệt, yêu cầu chống thấm

D. Trạng thái ứng suất, biến dạng, phân bố nhiệt

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Khi thiết kế sửa chữa, phục hồi, nâng cấp và mở rộng công trình thủy lợi phải đáp ứng thêm các yêu cầu nào?

A. Xác định rõ mục tiêu sửa chữa, phục hồi, nâng cấp, mở rộng công trình

B. Không được gây ra những ảnh hưởng bất lợi quá mức cho các hộ đang dùng nước

C. Đánh giá đúng chất lượng, tình trạng kỹ thuật, trang thiết bị, nền và công trình

D. Cả 3 đáp án trên

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 37
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên