Câu hỏi: Để bảo vệ mặt tràn khỏi bị khí thực phá hủy khi lưu tốc vượt qua 15 m/s cần khống chế các gồ ghề cục bộ trên bề mặt trong phạm vi cho phép và bổ sung biện pháp nào sau đây?
A. Bọc thép phần mặt tràn có khả năng bị xâm thực
B. Đưa không khí vào dòng nước ở vùng có khả năng khí thực
C. Cả a và b
D. Hạn chế độ mở cửa van để khống chế lưu tốc trên mặt tràn
Câu 1: Khi thiết kế tường chống tràn đỉnh đê (gọi tắt là tường đỉnh) phải thực hiện các tính toán nào sau đây?
A. Tính toán kiểm tra độ bền, kiểm tra ổn định về trượt, lật, ứng suất nền và yêu cầu chống thấm theo quy định
B. Tính toán kiểm tra độ bền, kiểm tra ổn định về trượt, lật, ứng suất nền và yêu cầu chắn sóng theo quy định
C. Tính toán kiểm tra độ bền, kiểm tra ổn định về trượt, lật, ứng suất biến dạng và yêu cầu chắn sóng theo quy định
D. Tính toán kiểm tra độ bền, ổn định về trượt, lật, ứng suất, lún, biến dạng và yêu cầu chắn sóng theo quy định
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Để đảm bảo khi xả lũ thiết kế và lũ kiểm tra, mực nước hồ không được vượt quá mực nước nào dưới đây?
A. Mực nước gia cường thiết kế và kiểm tra
B. Mực nước đón lũ thiết kế và kiểm tra
C. Mực nước dâng bình thường thiết kế và kiểm tra nhưng xét đến điều kiện biến đổi khí hậu
D. Mực nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Các công trình hồ chứa nước đều phải có quy trình vận hành đạt được các yêu cầu nào?
A. Cấp nước
B. Phòng chống lũ cho hồ chứa nước
C. Phòng chống lũ cho hạ lưu
D. Cả 3 đáp án trên
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Nối tiếp đập đất với bờ vai bằng đất cần được xử lý như thế nào?
A. Mặt mái phần vai không dốc quá 1:1,5
B. Không đào dật cấp kiểu bậc thang
C. Cả a và b
D. Phải đào dật cấp kiểu bậc thang
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Mục đích bố trí tầng lọc ngược phía dưới lớp gia cố mái thượng lưu đập đất là gì?
A. Để giảm chiều dày lớp gia cố chính
B. Phòng chống xói trôi đất thân đập do sóng và khi mực nước hồ hạ đột ngột
C. Giảm lún không đều của lớp gia cố chính
D. Cả 3 ý trên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi tính toán ổn định chống trượt mái đê biển phía trong đồng phải tiến hành các tính toán nào sau đây?
A. Mực nước phía biển là mực nước lớn nhất, mực nước phía đồng là mực nước thấp nhất, đê chịu tác động của tải trọng sóng nhỏ nhất
B. Mực nước phía biển là mực nước thiết kế, mực nước phía đồng là mực nước thấp nhất, đê chịu tác động của tải trọng sóng thiết kế
C. Mực nước phía biển là mực nước lớn nhất, mực nước phía đồng là mực nước thiết kế, đê chịu tác động của tải trọng sóng nhỏ nhất
D. Mực nước phía biển là mực nước lớn nhất, mực nước phía đồng là mực nước thiết kế, đê chịu tác động của tải trọng sóng thiết kế
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 37
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng có đáp án
- 393
- 1
- 50
-
80 người đang thi
- 365
- 0
- 50
-
45 người đang thi
- 335
- 0
- 50
-
93 người đang thi
- 335
- 2
- 50
-
98 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận