Câu hỏi: Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng nào để làm gen tháo xoắn?
A. Vùng khởi động
B. Vùng mã hoá
C. Vùng kết thúc
D. Vùng vận hành
Câu 1: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc:
A. bổ sung
B. bán bảo toàn
C. bổ sung và bảo toàn
D. bổ sung và bán bảo toàn
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:
A. kết thúc bằng Met
B. bắt đầu bằng axit amin Met
C. bắt đầu bằng axit foocmin-Met
D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tARN.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit là chức năng của:
A. rARN
B. mARN
C. tARN
D. ARN
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp:
A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin
B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin.
C. tổng hợp các prôtêin cùng loại
D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 7
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền có đáp án
- 512
- 16
- 30
-
85 người đang thi
- 325
- 6
- 30
-
64 người đang thi
- 248
- 2
- 30
-
79 người đang thi
- 259
- 1
- 30
-
97 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận