Câu hỏi: Trong phương pháp ngưng kết do phản ứng hóa học, để điều chế hỗn dịch,…., dung dịch….:

200 Lượt xem
30/08/2021
3.9 8 Đánh giá

A. Tốc độ phối hợp

B. Sự khuấy trộn

C. Lọc 2 dung dịch

D. Tốc độ phối hợp và sự khuấy trộn

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Tính chất cần lưu ý của Carbomer khi sử dụng làm tá dược cho thuốc mỡ là:

A. Chất tạo gel có độ nhớt phụ thuộc pH 

B. Chất tạo gel phụ thuộc nhiệt độ 

C. Chất tạo gel có độ nhớt phụ thuộc nồng độ 

D. Chất tạo gel cần phối hợp với glycerol

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Thuốc mỡ là dạng thuốc có thể chất…., dùng để bôi lên da hoặc niêm mạc nhằm…:

A. Mềm/ bảo vệ hoặc đưa thuốc thấm qua da

B. Lỏng hoặc mềm/ trị liệu qua da

C. Mềm/ Chuyển giao thuốc qua da

D. Nhão/ bôi lên da

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Phương pháp đơn giản nhất để xác định kiểu nhũ tương là:

A. Nhuộm màu

B. Quan sát dưới kính hiển vi 

C. Đo độ dẫn điện

D. Pha loãng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Các chất có khả năng làm giảm tính đối kháng lớp sừng:

A. Phenol

B. Dẫn chất pyrolidon

C. Hydrocarbon

D. A, B, C sai 

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Đối với loại thuốc mỡ dược sử dụng lâu dài, cần phải quan tâm đến tính:

A. Thấm sâu 

B. Không tách lớp 

C. Không khô cứng 

D. Không gây dị ứng, kích ứng

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 6: Tá dược PEG dùng cho thuốc mỡ có nhược điểm:

A. Khả năng hòa tan hoạt chất kém

B. Có tính háo ẩm 

C. Không thể phối hợp được các loại PEG khác nhau

D. Không có khả năng thấm qua da lành

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 13
Thông tin thêm
  • 6 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên