Câu hỏi: Trong phương pháp Mohr, khi tới điểm tương đương sẽ tạo thành:
A. Phức màu đỏ
B. Phức màu tím
C. Phức màu xanh dương
D. Tất cả đều sai
Câu 1: Điều kiện nào không đúng khi dùng phương pháp Fajans:
A. Phải chọn pH thích hợp ứng với các chỉ thị
B. Chọn chất chỉ thị hấp phụ đổi màu rõ rệt và ngay tại lân cận điểm tương đương
C. Giữ kết tủa ở trạng thái keo để làm cho quá trình hấp phụ xảy ra rõ rệt
D. Chuẩn độ nên thêm dextrin để là cho kết tủa nhiều
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Khi dùng chỉ thị Eosin (Tetrabromofluorescein) trong phương pháp Fajans để định lượng I- thì khi tới điểm tương đương. Chỉ thị này sẽ chuyển thành màu:
A. Đỏ
B. Tím
C. Hồng
D. Xanh
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Phương pháp Mohr thích hợp để định lượng:
A. Dung dịch Cl-
B. Dung dịch Br-
C. Dung dịch I-
D. Dung dịch Cl- và Br-
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi định lượng Cl- bằng phương pháp Volhard, ta cần phải làm thêm bước nào dưới đây:
A. Cho thêm dung dịch HCl 1M
B. Bao bọc tủa bằng dung môi thích hợp
C. Cho thêm chỉ thị
D. Câu A & B đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA là:
A. Chuẩn độ thừa trừ
B. Chuẩn độ thủy ngân I
C. Chuẩn độ thủy ngân II
D. Chuẩn độ kết tủa
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi dùng phương pháp Mohr, nếu pH môi trường quá kiềm (> 10,5), điều gì xảy ra:
A. Tạo tủa Ag2Cr2O7 màu đỏ
B. Tạo tủa Ag2O màu nâu đen làm không quan sát được sự đổi màu của kết tủa khi chuẩn độ
C. Tủa Ag2CrO4 không bền trong môi trường kiềm
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 15
- 78 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận