Câu hỏi:

Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về tiến hoá nhỏ?

(1) Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ.

(2) Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp.

(3) Tiến hóa nhỏ hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ...).

(4) Tiến hóa nhỏ diễn ra ở những loài có kích thước nhỏ, vùng phân bố hẹp, kích thước quần thể nhỏ, vòng đời ngắn.

344 Lượt xem
30/11/2021
4.0 5 Đánh giá

A. A. 2.

B. B. 3.

C. C. 4

D. 1.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2:

Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của Đacuyn?

A. A. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung.

B. B. Chỉ có những biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản mới là nguyên liệu của tiến hóa

C. C. Ngoại cảnh thay đổi mạnh là nguyên nhân gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.

D. D. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?

A. A. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn

B. B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữa lại những kiểu gen dị hợp

C. C. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần

D. D. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Giả thuyết “ra đi từ Châu Phi” cho rằng:

A. A. Loài H.Sapiens từ châu Phi di cư sang các châu lục khác, sau đó tiến hóa thành loài H.Erectus.

B. B. Loài H.Erectus hình thành nên H.Sapiens ở Châu Phi, sau đó loài Sapiens mới phát tán sang châu lục khác.

C. C. Loài H.Erectus được hình thành từ H.sapiens ở châu phi, sau đó phát tán sang châu lục khác.

D. D. Loài H.Erectus di cư từ châu Phi sang châu lục khác rồi tiến hóa thành H.Sapien

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Ví dụ nào sau đây là ví dụ cơ quan tương đồng?

A. A. Đuôi cá mập và đuôi cá voi.

B. B. Vòi voi và vòi bạch tuộc.

C. C. Ngà voi và sừng tê giác.

D. D. Cánh dơi và tay người.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Thuyết tiến hoá tổng hợp đã giải thích sự tăng sức đề kháng của ruồi đối với DDT. Phát biểu nào dưới đây không chính xác?

A. A. Khả năng chống DDT liên quan với những đột biến hoặc những tổ hợp đột biến đã phát sinh từ trước một cách ngẫu nhiên.

B. B. Giả sử tính kháng DDT là do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung, sức đề kháng cao nhất thuộc về kiểu gen aabbccdd.

C. C. Khi ngừng xử lý DDT thì dạng kháng DDT trong quần thể vẫn sinh trưởng, phát triển bình thường vì đã qua chọn lọc.

D. D. Ruồi kiểu dại có kiểu gen AABBCCDD, có sức sống cao trong môi trường không có DDT.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh