Câu hỏi:

Nhân tố tiến hóa có khả năng làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen là:

169 Lượt xem
30/11/2021
3.9 10 Đánh giá

A. A. Đột biến, chọn lọc tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên, biến động di truyền

B. B. Đột biến, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, biến động di truyền

C. C. Đột biến, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên

D. Đột biến, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên, biến động di truyền

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Nhận xét nào dưới đây không phù hợp về vai trò của chọn lọc tự nhiên?

A. A. Những cá thể nào thích nghi nhất thường sinh ra nhiều con hơn so với những cá thể kém thích nghi với môi trường

B. B. Những cá thể thích nghi kém không bao giờ sinh con cái

C. C. Các loài sinh con cái nhiều hơn so với số lượng cá thể mà môi trường có thể nuôi dưỡng.

D. Ở một số loài chỉ một số lượng nhỏ cá thể con cái được sinh ra có thể sống sót đến trưởng thành.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Thuyết tiến hoá tổng hợp đã giải thích sự tăng sức đề kháng của ruồi đối với DDT. Phát biểu nào dưới đây không chính xác?

A. A. Khả năng chống DDT liên quan với những đột biến hoặc những tổ hợp đột biến đã phát sinh từ trước một cách ngẫu nhiên.

B. B. Giả sử tính kháng DDT là do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung, sức đề kháng cao nhất thuộc về kiểu gen aabbccdd.

C. C. Khi ngừng xử lý DDT thì dạng kháng DDT trong quần thể vẫn sinh trưởng, phát triển bình thường vì đã qua chọn lọc.

D. D. Ruồi kiểu dại có kiểu gen AABBCCDD, có sức sống cao trong môi trường không có DDT.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Ví dụ nào sau đây là ví dụ cơ quan tương đồng?

A. A. Đuôi cá mập và đuôi cá voi.

B. B. Vòi voi và vòi bạch tuộc.

C. C. Ngà voi và sừng tê giác.

D. D. Cánh dơi và tay người.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh