Câu hỏi:
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở các yếu tố ngẫu nhiên mà không có ở chọn lọc tự nhiên?
(1). Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể
(2). Có thể làm biến đổi mạnh tần số alen của quần thể
(3). Có thể tác động liên tục qua nhiều thế hệ
(4). Có thể làm biến đổi vô hướng tần số alen của quần thể
(5). Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể
A. A. 1
B. 2
C. C. 3
D. D. 4
Câu 1: Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?

A. A. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn
B. B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữa lại những kiểu gen dị hợp
C. C. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần
D. D. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhận xét nào dưới đây không phù hợp về vai trò của chọn lọc tự nhiên?
A. A. Những cá thể nào thích nghi nhất thường sinh ra nhiều con hơn so với những cá thể kém thích nghi với môi trường
B. B. Những cá thể thích nghi kém không bao giờ sinh con cái
C. C. Các loài sinh con cái nhiều hơn so với số lượng cá thể mà môi trường có thể nuôi dưỡng.
D. Ở một số loài chỉ một số lượng nhỏ cá thể con cái được sinh ra có thể sống sót đến trưởng thành.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Điều nào sau đây tiến hóa ở sinh vật nhân chuẩn sau khi chúng tách ra từ các sinh vật nhân sơ
A. A. ADN.
B. B. Màng nhân.
C. C. Lớp kép phospholipit.
D. D. Protein.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi nói về hóa thạch phát biểu nào sau đây không đúng?
A. A. Tuổi của hóa thạch được xác định được nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch
B. B. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về dự tiến hóa của sinh giới
C. C. Căn cứ vào hóa thạch có thể biết loại nào xuất hiện trước, loại nào xuất hiện sau
D. D. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ví dụ nào sau đây là ví dụ cơ quan tương đồng?
A. A. Đuôi cá mập và đuôi cá voi.
B. B. Vòi voi và vòi bạch tuộc.
C. C. Ngà voi và sừng tê giác.
D. D. Cánh dơi và tay người.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho các nhân tố sau:
I. Đột biến.
II. Giao phối ngẫu nhiên.
III. Chọn lọc tự nhiên.
IV. Giao phối không ngẫu nhiên.
V. Di - nhập gen.
Theo thuyết tiến hoá tổng hợp, các nhân tố tiến hoá là
A. A. I, II, III, V.
B. B. I, III, IV, V.
C. C. II, III, IV, V.
D. D. I, II, III, ID. I, II, III, IV.V.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
- 349
- 1
- 10
-
39 người đang thi
- 322
- 0
- 9
-
86 người đang thi
- 335
- 0
- 40
-
45 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận