Câu hỏi:
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật lên cạn ở đại nào sau đây?
A. A. Đại Nguyên sinh.
B. B. Đại Tân sinh.
C. C. Đại Cổ sinh.
D. D. Đại Trung sinh.
Câu 1: Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?

A. A. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn
B. B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữa lại những kiểu gen dị hợp
C. C. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần
D. D. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A. A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. B. Đột biến.
C. C. Chọn lọc tự nhiên.
D. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Ví dụ nào sau đây là ví dụ cơ quan tương đồng?
A. A. Đuôi cá mập và đuôi cá voi.
B. B. Vòi voi và vòi bạch tuộc.
C. C. Ngà voi và sừng tê giác.
D. D. Cánh dơi và tay người.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về hóa thạch phát biểu nào sau đây không đúng?
A. A. Tuổi của hóa thạch được xác định được nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch
B. B. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về dự tiến hóa của sinh giới
C. C. Căn cứ vào hóa thạch có thể biết loại nào xuất hiện trước, loại nào xuất hiện sau
D. D. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra từ trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lự sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tùy dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ:
A. A. Khả năng kháng DDT không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quân thể
B. B. Khả năng kháng DDT liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước
C. C. Khả năng kháng DDT chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT
D. D. Khả năng kháng DDT là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
- 4 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
- 349
- 1
- 10
-
68 người đang thi
- 322
- 0
- 9
-
11 người đang thi
- 335
- 0
- 40
-
71 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận