Câu hỏi: Trong nghiên cứu bệnh chứng, theo Lilienfeld, khi nhóm bệnh là Tất cả các cas được chẩn đóan trong một quần thể nhất định thì nhóm chứng nên là:
A. Một mẫu ngẫu nhiên những người không bị bệnh đại điện cho quần thể đó;
B. Những người không bị bệnh trong mẫu đó (hoặc mẫu/mẫu) của quần thể đích;
C. Một mẫu những đối tượng nằm viện (bệnh nhân) không bị bệnh đó và các bệnh liên quan /các bệnh viện của quần thể đích (tất cả các bệnh viện trong quần thể đích);
D. Một mẫu bị các bệnh khác (không liên quan) trong cùng bệnh viện;
Câu 1: Xuất phát điểm của nghiên cứu bệnh chứng là:
A. Yếu tố nghiên cứu;
B. Bệnh nghiên cứu;
C. Yếu tố nguy cơ;
D. Nhóm bị bệnh;
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Thử nghiệm ngẫu nhiên đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Nghiên cứu tương quan;
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
C. Nghiên cứu hồi cứu;
D. Thử nghiệm lâm sàng;
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trong 1 000 phụ nữ bị ung thư vú có 32 người có thai. Từ đó có thể nói rằng:
A. Có thai là một điều rất hay xảy ra ở những người bị ung thư vú;
B. Ung thư vú là một điều ít khi xảy ra ở những người có thai;
C. 32% các trường hợp ung thư vú đang có thai;
D. Chưa nói lên được điều gì.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Trong mấy mươi năm trở lại đây, người ta thấy: phân bố của bệnh ung thư phổi và lao phổi ở người là tương đương nhau về tuổi và giới. Thuốc lá đã được chứng minh là nguyên nhân của ung thư phổi. Rất có thể thuốc lá là một yếu tố căn nguyên quan trọng của tình trạng lao phổi ở nhóm tuổi đó. Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã:
A. Xét trên sự khác biệt;
B. Xét trên sự cùng tồn tại của bệnh và yếu tố;
C. Xét trên sự cùng tồn tại của hai bệnh;
D. Xét trên sự cùng diễn biến;
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Tính chất của nghiên cứu thực nghiệm khác với nghiên cứu quan sát là:
A. Nhóm nghiên cứu và nhóm chứng có cùng kích thước;
B. Là một nghiên cứu tương lai;
C. Nhóm nghiên cứu và nhóm chứng giống nhau về các tính chất nghiên cứu cứu cần thiết;
D. Nhà nghiên cứu quyết định đối tượng nào sẽ phơi nhiễm và đối tượng nào sẽ không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu;
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Nguy cơ bị một bệnh có thể ước lượng bằng:
A. Tỷ lệ mới mắc;
B. Tỷ lệ mới mắc nhân với thời gian phát triển trung bình của bệnh;
C. Tỷ lệ mới mắc chia cho thời gian phát triển trung bình của bệnh;
D. Tỷ lệ hiện mắc;
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dịch tễ học - Phần 5
- 19 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận