Câu hỏi:
Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở
A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh.
B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.
C. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.
D. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.
Câu 1: Ở một loài thực vật, xét 3 gen nằm trên NST thường, mỗi gen có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Thực hiện phép lai giữa một cơ thể dị hợp 3 cặp gen với một cơ thể đồng hợp lặn về 3 cặp gen này, thu được đời con có tỷ lệ phân li kiểu hình: 3: 3: 3: 3: 1: 1: 1: 1. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau.
B. cặp gen nằm trên 2 cặp NST và có hoán vị gen.
C. 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST và liên kết hoàn toàn.
D. 3 cặp gen nằm trên 1 cặp NST và có hoán vị gen.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Quan hệ sinh thái giữa chim sáo và trâu rừng thuộc mối quan hệ:
A. Cộng sinh
B. Hội sinh.
C. Hợp tác.
D. Ức chế cảm nhiễm.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen \(\frac{{AB}}{{ab}}X_e^DX_E^d\) đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen E và e với tần số 30%, alen A và a với tần số 10%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử \(\underline {AB} X_e^d\)được tạo ra từ cơ thể này là
A. 4,25%.
B. 10%.
C. 6,75%.
D. 12,5%
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDD x aabbdd cho đời con có bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 6
B. 4
C. 8
D. 10
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở
A. Trên nhiễm sắc thể giới tính X.
B. Trên nhiễm sắc thể thường trong nhân.
C. Ngoài nhân (trong ti thể hoặc lục lạp).
D. Trên nhiễm sắc thể giới tính Y.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Ở một loài động vật, quan sát giảm phân cơ thể đực và cơ thể cái, người ta ghi nhận được diễn biến NST ở 2 tế bào được mô tả ở hình bên. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực có cặp NST Bb không phân li trong kì sau của giảm phân I, các giai đoạn khác diễn ra bình thường; quá trình phát sinh giao tử cái diễn ra bình thường. Khi nói về các loại hợp tử được tạo ra từ giao tử của hai tế bào trên, nhận xét nào sau đây là đúng?


A. Tế bào sinh dục đực này có thể tạo ra tối đa 4 loại tinh trùng.
B. Tế bào sinh dục cái này có thể tạo ra tối đa 2 loại trứng.
C. Hợp tử được tạo ra chứa tối đa 7 nhiễm sắc thể.
D. Trong số các loại hợp tử được tạo ra có hợp tử bình thường và hợp tử đột biến.
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Sinh năm 2020 Đề tuyển chọn số 8
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
59 người đang thi
- 979
- 40
- 40
-
88 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
31 người đang thi
- 693
- 5
- 40
-
69 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận